Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Động cơ vĩnh cửu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

    Các vệ tinh phải nằm ngoài bầu khí quyển để tránh ma sát sinh nhiệt và bị giảm dần tốc độ.

    Các dòng dung nham trong lòng trái đất chuyển động theo nhiều hướng khác nhau, còn trái đất chỉ quay theo 1 chiều nên không có mối liên quan nào cả, nếu có thì rất nhỏ k đáng kể
    Nói đến vệ tinh thì cí 2 lọai vệ tinh : vệ tinh nhân tạo và thiên nhiên.
    Vệ tinh nhân tạo như các vệ tinh khí tượng sẽ nằm trong bầu khí quyển có kích thước nhỏ.
    Vệ tinh thiên nhiên như nặt trăng có kích thước lớn nằm ngòai bầu khí quyển.

    Đúng nhưng chưa đủ. Các dòng dung nham đó chuyển động tạo thành lực hấp dẫn. Xem tại đây để khỏi tranh luận: https://thienvanvietnam.org/index.ph...=22&Itemid=145

    Comment


    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

      Nói đến vệ tinh thì cí 2 lọai vệ tinh : vệ tinh nhân tạo và thiên nhiên.
      Vệ tinh nhân tạo như các vệ tinh khí tượng sẽ nằm trong bầu khí quyển có kích thước nhỏ.
      Vệ tinh thiên nhiên như nặt trăng có kích thước lớn nằm ngòai bầu khí quyển.

      Đúng nhưng chưa đủ. Các dòng dung nham đó chuyển động tạo thành lực hấp dẫn. Xem tại đây để khỏi tranh luận: https://thienvanvietnam.org/index.ph...=22&Itemid=145
      Link bác dẫn đã chứng tỏ là dòng dung nham không gây sự tự quay của chúng, mà chính là các lực ngoài tác động.

      Comment


      • Dung nham nóng từ lòng trái đất nổi lên bề mặt, dung nham nguội chìm xuống. Các chuyển động này theo chiều hướng tâm, không tạo thành mô men lực làm quay trái đất.
        sau.ph

        Comment


        • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

          Link bác dẫn đã chứng tỏ là dòng dung nham không gây sự tự quay của chúng, mà chính là các lực ngoài tác động.
          Cháu đọc không kỹ rồi.
          Bài viết nói nếu cục đất có lực hấp dẫn bụi khí tro hướng vào tâm tuyệt đối bằng nhau về lý thuyết sẽ không hình thành "cục đất" quay được. Nhờ vào dung nham nóng chảy phân bố lực hấp dẩn không đều nên mới hình thành trái đất.

          Bây giờ đặt ngược vấn đề: Nếu trái đất không có dung nham nóng chảy thì trái đất có quay quanh mặt trời 365 ngày không?
          Câu trả lời có đầy trên mạng đã minh chứng dung nham nóng chảy góp phần vào việc tự quay trên trục.

          Comment


          • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
            Dung nham nóng từ lòng trái đất nổi lên bề mặt, dung nham nguội chìm xuống. Các chuyển động này theo chiều hướng tâm, không tạo thành mô men lực làm quay trái đất.
            ha.ha.ha.
            Mu rùa cho rằng trái đất phẳng không phải là khối cầu, lực lên xuống bằng nhau nên triệt tiêu tất cả.

            Comment


            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
              Cháu đọc không kỹ rồi.
              Bài viết nói nếu cục đất có lực hấp dẫn bụi khí tro hướng vào tâm tuyệt đối bằng nhau về lý thuyết sẽ không hình thành "cục đất" quay được. Nhờ vào dung nham nóng chảy phân bố lực hấp dẩn không đều nên mới hình thành trái đất.
              Từ "bụi khí" lươn lẹo thành "dung nham nóng chảy".
              Ý chính của bài viết đó là: do phân bố không đều nên khi co lại sẽ quay. Quay chẳng liên quan gì đến nhiệt độ cả.



              Mu rùa cho rằng trái đất phẳng không phải là khối cầu, lực lên xuống bằng nhau nên triệt tiêu tất cả.
              Người ta nói "chuyển động theo chiều hướng tâm", bác xuyên tạc lời người khác. Đúng là chuyên gia lươn lẹo.
              sau.ph

              Comment


              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                Nhiều cục đất quay tạo ra lực hấp dẫn
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                Các dòng dung nham đó chuyển động tạo thành lực hấp dẫn.
                Mọi người cho hỏi : Lực hấp dẫn là do khối lượng sinh ra hay do chuyển động tạo thành ???
                sau.ph

                Comment


                • Dạ cháu thấy quan điểm của bác vi... Khác với quan điểm của nhìu cô chú nhưng cũng có nhìu quan điểm rất khác nữa ấy ạ. Ví như có tài liệu nói rằng người ta giấu diếm chuyện nhà khoa học ra ngoài trái đất nhìn bầu trời chỉ tối om chứng tỏ trái đất là tâm của vũ trụ được thiết kế như 1 thấu kính. Hay là vũ trụ có thể là 1 phần của siêu thực thể sống. Hay là trái đất thế giới và vũ trụ chỉ là ảo giác. Hoặc là 1 phần ký ức của bộ não nào đó. bác vi... Nói đúng nhưng là đúng với quan niệm thời của bác ấy. Và quan niệm cũ chưa chắc đã sai. Ví như quan điểm của đạo phật về thế giới có cả ngàn năm rùi ấy ạ càng hiện đại người ta lại càng thấy đúng. Cháu mong bác vi... Cùng các cô chú tiếp tục chia sẻ thêm nhìu nữa ạ. Để lát nữa chú thợ sửa ống nước hết giờ về cháu lén sang hỏi thêm chị hàng xóm nhà cháu xem lỗ trái đất của chị ấy quay nhờ vào lõi nóng ấm bên trong hay là tự nó quay ạ...

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết



                    Mọi người cho hỏi : Lực hấp dẫn là do khối lượng sinh ra hay do chuyển động tạo thành ???
                    Dạ như hiện tại thì phần lớn mọi người cho rằng lực hấp dẫn do khối lượng tạo thành ạ. Hình như cụ anh sờ tanh bảo khối lượng lớn làm cong mặt phẳng ko thời gian khiến những vật ở gần bị trượt vào chỗ cong ấy ạ. Cháu cũng chỉ nghe lỏm thấy anh thợ sửa ống nước cho chị hàng xóm bảo vậy thôi ạ...

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                      Nói đến vệ tinh thì cí 2 lọai vệ tinh : vệ tinh nhân tạo và thiên nhiên.
                      Vệ tinh nhân tạo như các vệ tinh khí tượng sẽ nằm trong bầu khí quyển có kích thước nhỏ.
                      Vệ tinh thiên nhiên như nặt trăng có kích thước lớn nằm ngòai bầu khí quyển.

                      Đúng nhưng chưa đủ. Các dòng dung nham đó chuyển động tạo thành lực hấp dẫn. Xem tại đây để khỏi tranh luận: https://thienvanvietnam.org/index.ph...=22&Itemid=145
                      Nếu vệ tinh nằm trong bầu khí quyển và di chuyển với vận tốc hơn 7km/s thì biến thành tro bụi trong chốc lát do ma sát với không khí. Nên nhớ rằng vận tốc của bầu khí quyển ở vùng xích đạo chưa đến 0.5km/s

                      Dung nham chuyển động tạo thành lực hấp dẫn??? Vậy công thức sau sao lại không có dung nham?
                      Attached Files

                      Comment


                      • Ha.ha.ha.
                        Thầy bói suốt đời sờ mu rùa.
                        Nếu trái đất không có dung nham nóng chảy thì trái đất sẽ quay chậm dần và cuối cùng ngừng quay.

                        "Theo tiến sĩ Sten Odenwald - một nhà thiên văn học, tác giả và nhà giáo dục khoa học của NASA thì khi lớp lõi Trái Đất dừng chuyển động hoàn toàn thì Trái Đất sẽ không còn quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày nữa mà thời gian này sẽ ít hơn rất nhiều."
                        trích https://soha.vn/giai-ma-mat-bao-lau-...3155405063.htm

                        Bài viết của tiến sĩ Sten Odenwald có giá trị hơn việc sờ mu rùa của thầy bói

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                          Ha.ha.ha.
                          Thầy bói suốt đời sờ mu rùa.
                          Nếu trái đất không có dung nham nóng chảy thì trái đất sẽ quay chậm dần và cuối cùng ngừng quay.

                          "Theo tiến sĩ Sten Odenwald - một nhà thiên văn học, tác giả và nhà giáo dục khoa học của NASA thì khi lớp lõi Trái Đất dừng chuyển động hoàn toàn thì Trái Đất sẽ không còn quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày nữa mà thời gian này sẽ ít hơn rất nhiều."
                          trích https://soha.vn/giai-ma-mat-bao-lau-...3155405063.htm

                          Bài viết của tiến sĩ Sten Odenwald có giá trị hơn việc sờ mu rùa của thầy bói
                          Thật tình giờ cháu chả còn dám tin vào...khoa học nữa, vì quá bất nhất bất cập, lí thuyết một đằng, ứng dụng một nẻo! Thôi thà tin vào thế giới tâm linh còn hơn!

                          Theo ông tiến sĩ đó thì định luật quán tính, định luật tác dụng của ông Niu-ton kia bỏ đi hết! Chả đâu xa, ngay trong ứng dụng chế tạo ra cái yên xe máy cho chúng ta ngồi cứ phải nhích mông lên trước cũng nói lên cái bất cập của định luật quán tính rồi!

                          Hay cái định luật vạn vật hấp dẫn của ông Niu-ton kia cũng bỏ quách cho xong, vì theo công thức ông ta đưa ra thì lực hút của mặt trời lên trái đất là rất lớn hơn mặt trăng hút nó, thế mà đi hỏi khắp nhân gian và các nhà bác học xem, ai cũng bảo là thủy triều do lực hút của mặt trăng, rằng mặt trăng rất quan trọng với trái đất, nếu không có nó thì thế nọ thế kia!!! Chỉ mỗi Đình Thường nhẹ dạ cả tin vào ông Niu-ton mới nói ngược là thủy triều do... mặt trời gây ra!!!

                          Comment


                          • Vậy nhân đây mời các bác tính và so sánh lực hút mà mặt trời và mặt trăng tác động lên trái đất cũng như khối nước trên trái đất xem là bao, để rút ra thủy triều do ai gây ra là chính?
                            Đình Thường thì tính ra con số như sau:

                            mặt trời hút trái đất một lực lớn gấp 178,6 lần so với mặt trăng, trong khi bài báo thì nói mặt trời hút chỉ bằng 5/11 lần mặt trăng:
                            Last edited by dinhthuong80; 16-12-2022, 16:53.

                            Comment


                            • .... như sau.......
                              Click image for larger version  Name:	ss lực.jpg Views:	0 Size:	149.8 KB ID:	1729190

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                                Thật tình giờ cháu chả còn dám tin vào...khoa học nữa, vì quá bất nhất bất cập, lí thuyết một đằng, ứng dụng một nẻo! Thôi thà tin vào thế giới tâm linh còn hơn!

                                Theo ông tiến sĩ đó thì định luật quán tính, định luật tác dụng của ông Niu-ton kia bỏ đi hết! Chả đâu xa, ngay trong ứng dụng chế tạo ra cái yên xe máy cho chúng ta ngồi cứ phải nhích mông lên trước cũng nói lên cái bất cập của định luật quán tính rồi!

                                Hay cái định luật vạn vật hấp dẫn của ông Niu-ton kia cũng bỏ quách cho xong, vì theo công thức ông ta đưa ra thì lực hút của mặt trời lên trái đất là rất lớn hơn mặt trăng hút nó, thế mà đi hỏi khắp nhân gian và các nhà bác học xem, ai cũng bảo là thủy triều do lực hút của mặt trăng, rằng mặt trăng rất quan trọng với trái đất, nếu không có nó thì thế nọ thế kia!!! Chỉ mỗi Đình Thường nhẹ dạ cả tin vào ông Niu-ton mới nói ngược là thủy triều do... mặt trời gây ra!!!
                                Không phải ai cũng nói thế bác nhé
                                Attached Files

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                betraihn Tìm hiểu thêm về betraihn

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X