Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Động cơ vĩnh cửu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

    Nếu cận thị thì mua kính mà đeo, hùng hổ người ta cho là không văn hóa.
    Lão già khốn nạn! Đầu tiên chính mồm lão nói về việc trái đất quay quanh mặt trời, sau đó lão lại nói về ngày đêm (tự quay quanh trục), và tôi phản biện là T.L.M không hề nói tự quay quanh trục sẽ nhanh hơn, tôi chỉ thấy lão nói là 1 năm không đủ 365 ngày rồi sau đó T.L.M nói nếu không đủ 365 ngày vậy tức là trái đất quay QUANH MẶT TRỜI nhanh hơn.
    Cái loại cố tình lạc đề, cố tình nhét chữ vào mồm và bảo người khác cận còn đáng khinh hơn cả thằng vô văn hoá. Sắp xuống lỗ rồi cư xử cho nó dễ nhìn 1 tí đi.
    Attached Files

    Comment


    • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
      Thủy triều thì chắc không liên quan đến lực li tâm do TĐ tự quay, vì chúng phân tán thủy quyển ra mọi phương như nhau (mọi phương trên cùng mặt phẳng vuông góc trục quay!), chỉ liên quan chặt chẽ nhất bởi lực hút cực lớn của Mtrời và các hành tinh khác, trong đó có phần bé nhỏ của Mtrăng chứ không thể nói là do Mtrăng!
      E không đồng ý vì lực ly tâm là Fc = mv²/r, mà r chính là bán kính của các đường vĩ tuyến nên sẽ giảm dần từ xích đạo đến 2 cực

      Comment


      • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

        Lão già khốn nạn! Đầu tiên chính mồm lão nói về việc trái đất quay quanh mặt trời, sau đó lão lại nói về ngày đêm (tự quay quanh trục), và tôi phản biện là T.L.M không hề nói tự quay quanh trục sẽ nhanh hơn, tôi chỉ thấy lão nói là 1 năm không đủ 365 ngày rồi sau đó T.L.M nói nếu không đủ 365 ngày vậy tức là trái đất quay QUANH MẶT TRỜI nhanh hơn.
        Cái loại cố tình lạc đề, cố tình nhét chữ vào mồm và bảo người khác cận còn đáng khinh hơn cả thằng vô văn hoá. Sắp xuống lỗ rồi cư xử cho nó dễ nhìn 1 tí đi.
        ha.ha.ha.
        Con người có cái nảo để suy nghỉ.
        Trong thái dưong hệ có hành tinh nào không xoay quanh mặt trới? Thấy mọi người hiểu lầm đã nhắc đi nhắc lại là trái đất tự quay quanh trục.
        Tiến sĩ Nasa nói khi lỏi trái đất không họat động 1 năm sẽ ít hơn 365 ngày tức là trái đất quay nhanh hơn còn gì phải cãi.?

        Chỉ có lòai chó được thầy bói nuôi, bênh chủ nhào ra sủa bậy.
        Ha.ha.ha.

        P/S lời nhắn cuối với 1 con chó:
        Tại #121 đã gởi link cho con chó nói về việc quả cầu tự quay trên trục, nhưng con chó cận thị không đọc được, cuối cùng sủa bậy.
        Last edited by vi van pham; 19-12-2022, 13:31.

        Comment


        • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết
          E không đồng ý vì lực ly tâm là Fc = mv²/r, mà r chính là bán kính của các đường vĩ tuyến nên sẽ giảm dần từ xích đạo đến 2 cực


          Dĩ nhiên lực ly tâm tại xích đạo là lớn nhất, đi về 2 cực thì giảm dần.

          Ý của dinhthuong80 là chỉ xét tại 1 vĩ tuyến cố định thôi, thì lực ly tâm theo mọi hướng là như nhau khi trái đất quay quanh trục.
          sau.ph

          Comment


          • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

            Có nhiểu thuyết nói về sự hình thành trái đất, thuyết nói trái đất từ bui, thuyết nói trái đất là mảnh vụn của mặt trời. Ai đúng ai sai?
            Mục đích trái đất tự quay do quán tính hay do chuyển động của dung nham? đã được tiến sĩ Nasa giải thích rõ ràng, nhưng có những người giỏi hơn ông tiến sĩ đã bác bỏ ý kiến của ông ta. Tôi chỉ là người bình thường, được các thầy cô giáo dục trái đất quay bởi dung nham nóng chảy tôi tin là vậy. Ai giỏi hơn tiến sĩ NASA cứ viết bài đả kích gởi về cơ quan hàng không NASA thay thế ông ấy..
            Tiến sĩ NASA không hề nói đến dung nham, là bác tự suy diễn rồi nhét chữ vào mồm ông ấy thôi.

            Thầy cô có dạy như vậy không, hay là bác bị lú lẫn chuyện nọ xọ chuyện kia ???

            Cách giải thích dung nham trong lõi làm trái đất quay là hoàn toàn trái với định luật bảo toàn mô men động lượng. Bác nên viết bài đả kích các nhà khoa học trên khắp thế giới.
            sau.ph

            Comment


            • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

              Đúng, cần cập nhật lại

              Mình cũng nghĩ là TĐ tự quay khi bị bắn ra

              Bạn cứ đùa, c là vận tốc ánh sáng mà, theo cơ học cổ điển thì khi 1 chiếc đèn pin chuyển động với vận tốc c thì ánh sáng mà nó phát ra sẽ chuyển động với vận tốc c + c = 2c, nhưng theo thuyết tương đối thì ánh sáng luôn có vận tốc là c với mọi hệ quy chiếu. Mà thôi k nói nữa vì bạn chỉ đùa thôi mà
              Vâng, đùa vui chút chơi.

              vì khi tìm ra được ánh sáng có tính chất sóng điện từ và tính chất hạt mà vận tốc sóng điện từ không thay đổi trong chân không và là vận tốc tuyệt đối lớn nhất trong vũ trụ
              để 1 vật chạy được với vận tốc ánh sáng thì sẽ cần năng lượng vô hạn nên là đâu có vật nào chạy được tới vận tốc C
              Đã nói C là tốc độ lớn nhất rồi mà giờ nói nó chạy nhanh hơn chính nó thì quá vô lý

              Cho nên làm sao có cái phép toán đó được

              Comment


              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                ha.ha.ha.
                Con người có cái nảo để suy nghỉ.
                Trong thái dưong hệ có hành tinh nào không xoay quanh mặt trới? Thấy mọi người hiểu lầm đã nhắc đi nhắc lại là trái đất tự quay quanh trục.
                Tiến sĩ Nasa nói khi lỏi trái đất không họat động 1 năm sẽ ít hơn 365 ngày tức là trái đất quay nhanh hơn còn gì phải cãi.?

                Chỉ có lòai chó được thầy bói nuôi, bênh chủ nhào ra sủa bậy.
                Ha.ha.ha.

                P/S lời nhắn cuối với 1 con chó:
                Tại #121 đã gởi link cho con chó nói về việc quả cầu tự quay trên trục, nhưng con chó cận thị không đọc được, cuối cùng sủa bậy.
                Đm mày cãi chứ ai cãi, mày cười haha tức là mày phản biện lại người ta, mà phản biện lại tức là ý mày trái đất không quay nhanh hơn dù ngày ít hơn 365 ngày.

                Đm con chó già lắm mồm như chó cái. Loại ngu xuẩn mà ra vẻ hiểu biết, nghe ngứa đít.

                Attached Files

                Comment


                • Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                  E không đồng ý vì lực ly tâm là Fc = mv²/r, mà r chính là bán kính của các đường vĩ tuyến nên sẽ giảm dần từ xích đạo đến 2 cực
                  Nói thủy triều không phụ thuộc lực li tâm bởi lực đó, trên một mặt phẳng vuông góc trục TĐất thì bằng nhau dù hướng nào, thì bạn tưởng tượng, nếu không có MTrời và các hành tinh thì sẽ không có thủy triều, ngày/đêm tại mọi nơi nước không lên xuống.

                  Còn về tính toán, rõ ràng lực hút của MTtời lớn hàng trăm lần lục hút của MTrăng lên thủy quyển, thế thì nếu bỏ qua các hành tinh khác, có phải thủy triều là do MTrời gây ra không: nó kéo cái xe 100 lần, trong khi MTrăng kéo lại có 1 lần thì quá nhỏ, xem như là 0 rồi! Tức là, ban đêm thì nước xuống dần vạ thấp nhất, ban ngày thì nước lên và cao nhất khi đúng ngọ!

                  Mình cứ thấy kho chịu khi nói thủy triều do MTrăng, còn nói lực hút MTrời tại TĐất chỉ bằng 5/11 lần so với MTrăng thì quá mâu thuẫn khi ráp số vào tính! Thật sự, đến giờ mình vẫn chưa thể chấp nhận là Mặt trăng gây ra thủy triều!!!

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                    Tiến sĩ NASA không hề nói đến dung nham, là bác tự suy diễn rồi nhét chữ vào mồm ông ấy thôi.

                    Thầy cô có dạy như vậy không, hay là bác bị lú lẫn chuyện nọ xọ chuyện kia ???

                    Cách giải thích dung nham trong lõi làm trái đất quay là hoàn toàn trái với định luật bảo toàn mô men động lượng. Bác nên viết bài đả kích các nhà khoa học trên khắp thế giới.
                    ha.ha.ha. bài báo có tựa đề: Giải mã: Mất bao lâu để lõi Trái Đất nguội đi và điều khủng khiếp gì sẽ xảy ra sau đó?


                    Thấy bói không rành tiếng Việt nên đòi hỏi ông tiến sĩ phải nói rỏ dung nham không chuyển động, chứ nói Lỏi không chuyển động thầy bói không hiểu. Thầy bói nên đi học bổ túc văn hóa

                    Tôi không viết bài này,thầy bói nói tôi nhét chữ vào mồm ông ấy là sai rồi. Thầy bói gởi về cơ quan hàng không NASA sẽ thay thế ông ấy.

                    À! mà còn vấn đề này nữa, mùa này chó dại nhiều lắm thầy bói nhốt chó lại và đeo rọ mõm cho nó .Ha.ha.ha.

                    Comment


                    • Về vũ trụ học, ngay cả các hành tinh như Trái đất hình thành như nào, nay cũng chỉ là... suy luận, đồn đoán mà thôi chứ có ai biết chính xác đâu, cho nên tranh luận chỉ để biết thêm thông tin thôi chứ các bác đừng nóng nảy... như dòng chảy nham thạch trong ruột nó mà làm gì!!!

                      Ngay cả cái định luật bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất kia tới nay hầu hết chúng ta cho là đúng tuyệt đối, thì chắc gì đã như vậy? Vì có ai giải thích được nguồn gốc vũ trụ đâu? Nguồn năng lượng với chúng ta là khổng lồ kia có từ đâu để mà được bảo toàn, mà không phải là tự nó sinh ra trong không gian bao la vô tận chứ?!!! Năng lượng/ vật chất ban đầu ở đâu ra để mà có cái lực hấp dẫn mà tạo ra vụ nổ, rồi mà bọn hành tinh kia cứ xoay quanh Mặt trời phải không nào?

                      Cho nên, cũng không thể khẳng định như đinh đóng cột được rằng động cơ vĩnh cửu là vĩnh viễn không có!!!

                      Chúng ta, tới thời điểm khoa học kĩ thuật còn rất hạn hẹp này, cũng chỉ dám nói rằng không thể tạo ra động cơ vĩnh cửu ở thời điểm hiện tại mà thôi, vì nó vô lí với các định luật vật lí hiện tại. Chứ biết đâu vài tỉ năm sau, con cháu chúng ta phát triển hơn, có thể biến cái công thức e=mc2 của ông Anh-tanh thành hiện thực thì động cơ ấy có gì là khó khăn đâu!!! Chúng có thể di chuyển bằng ...dĩa bay như một số người khẳng định nhìn thấy nữa, thì vận tốc c chắc cũng chả phải là cao nhất nữa, mà lúc đó sẽ là vận tốc của tia suy nghĩ ( nhanh hơn ánh sáng: tôi ở đây nhưng nghĩ một phát là đang ở tâm Mặt trời rồi, có vài mili giây chứ làm gì hết 8s!), hay vận tốc nào đó lớn hơn nhiều!

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                        Nói thủy triều không phụ thuộc lực li tâm bởi lực đó, trên một mặt phẳng vuông góc trục TĐất thì bằng nhau dù hướng nào, thì bạn tưởng tượng, nếu không có MTrời và các hành tinh thì sẽ không có thủy triều, ngày/đêm tại mọi nơi nước không lên xuống.

                        Còn về tính toán, rõ ràng lực hút của MTtời lớn hàng trăm lần lục hút của MTrăng lên thủy quyển, thế thì nếu bỏ qua các hành tinh khác, có phải thủy triều là do MTrời gây ra không: nó kéo cái xe 100 lần, trong khi MTrăng kéo lại có 1 lần thì quá nhỏ, xem như là 0 rồi! Tức là, ban đêm thì nước xuống dần vạ thấp nhất, ban ngày thì nước lên và cao nhất khi đúng ngọ!

                        Mình cứ thấy kho chịu khi nói thủy triều do MTrăng, còn nói lực hút MTrời tại TĐất chỉ bằng 5/11 lần so với MTrăng thì quá mâu thuẫn khi ráp số vào tính! Thật sự, đến giờ mình vẫn chưa thể chấp nhận là Mặt trăng gây ra thủy triều!!!
                        Hình như bác thiếu thiếu gì đó rồi, mình nhớ không làm thì có 2 loại triều cường, 1 cái là thủy triều hằng ngày theo mặt trời và một cái là triều cường theo mặt trăng, như mình nói ban đầu rồi nó sẽ có ảnh hưởng giữa sự quay của trái đất, lực hút của mặt trời và mặt trăng

                        nên bình thường theo ngày thủy triều xuống buổi sáng và lên buổi tổi là do ảnh hưởng của mặt trời do trái đất tự quay theo chu kỳ 24h

                        mặt trăng thì quay quanh trái đất mất 1 tháng nếu ở cùng phía với mặt trời thì lúc này là triều cường cao nhất còn ngược hướng phía khuất bên kia mật trời là thấp nhất

                        LỰC lý tâm cũng khiển cho nước cao hơn ở vùng xích đạo và thấp về 2 cực như trái bầu dục,

                        cái trục nghiêng với quỷ đọa hình elip của trái đất cũng làm cho độ dâng của nước biển cũng khác nhau theo từng ngày từng tháng

                        nói tóm lại nó có mấy cái mốc triều cường lận lên xuống thường ngày và lên cao nhất xuống xâu nhất kết quả cảu cả hệ thay đổi theo từng hành trình của các yếu tố trên

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                          Về vũ trụ học, ngay cả các hành tinh như Trái đất hình thành như nào, nay cũng chỉ là... suy luận, đồn đoán mà thôi chứ có ai biết chính xác đâu, cho nên tranh luận chỉ để biết thêm thông tin thôi chứ các bác đừng nóng nảy... như dòng chảy nham thạch trong ruột nó mà làm gì!!!

                          Ngay cả cái định luật bảo toàn năng lượng, bảo toàn vật chất kia tới nay hầu hết chúng ta cho là đúng tuyệt đối, thì chắc gì đã như vậy? Vì có ai giải thích được nguồn gốc vũ trụ đâu? Nguồn năng lượng với chúng ta là khổng lồ kia có từ đâu để mà được bảo toàn, mà không phải là tự nó sinh ra trong không gian bao la vô tận chứ?!!! Năng lượng/ vật chất ban đầu ở đâu ra để mà có cái lực hấp dẫn mà tạo ra vụ nổ, rồi mà bọn hành tinh kia cứ xoay quanh Mặt trời phải không nào?

                          Cho nên, cũng không thể khẳng định như đinh đóng cột được rằng động cơ vĩnh cửu là vĩnh viễn không có!!!

                          Chúng ta, tới thời điểm khoa học kĩ thuật còn rất hạn hẹp này, cũng chỉ dám nói rằng không thể tạo ra động cơ vĩnh cửu ở thời điểm hiện tại mà thôi, vì nó vô lí với các định luật vật lí hiện tại. Chứ biết đâu vài tỉ năm sau, con cháu chúng ta phát triển hơn, có thể biến cái công thức e=mc2 của ông Anh-tanh thành hiện thực thì động cơ ấy có gì là khó khăn đâu!!! Chúng có thể di chuyển bằng ...dĩa bay như một số người khẳng định nhìn thấy nữa, thì vận tốc c chắc cũng chả phải là cao nhất nữa, mà lúc đó sẽ là vận tốc của tia suy nghĩ ( nhanh hơn ánh sáng: tôi ở đây nhưng nghĩ một phát là đang ở tâm Mặt trời rồi, có vài mili giây chứ làm gì hết 8s!), hay vận tốc nào đó lớn hơn nhiều!
                          cái tia suy nghĩa đó ghê đấy nhể! )

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                            Ha.ha.ha.
                            Thầy bói suốt đời sờ mu rùa.
                            Nếu trái đất không có dung nham nóng chảy thì trái đất sẽ quay chậm dần và cuối cùng ngừng quay.

                            "Theo tiến sĩ Sten Odenwald - một nhà thiên văn học, tác giả và nhà giáo dục khoa học của NASA thì khi lớp lõi Trái Đất dừng chuyển động hoàn toàn thì Trái Đất sẽ không còn quay một vòng quanh Mặt Trời hết 365 ngày nữa mà thời gian này sẽ ít hơn rất nhiều."
                            trích https://soha.vn/giai-ma-mat-bao-lau-...3155405063.htm

                            Bài viết của tiến sĩ Sten Odenwald có giá trị hơn việc sờ mu rùa của thầy bói
                            Bác nói câu màu xanh, xong rồi lôi ông tiến sĩ vào, tức là nhét câu màu xanh vào miệng ông tiến sĩ chứ gì nữa.

                            Không có dung nham nóng chảy thì trái đất vẫn tiếp tục quay. Định luật bảo toàn mô men động lượng đã khẳng định như vậy rồi.
                            sau.ph

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                              Bác nói câu màu xanh, xong rồi lôi ông tiến sĩ vào, tức là nhét câu màu xanh vào miệng ông tiến sĩ chứ gì nữa.

                              Không có dung nham nóng chảy thì trái đất vẫn tiếp tục quay. Định luật bảo toàn mô men động lượng đã khẳng định như vậy rồi.
                              Theo mình thì trong bài báo đó, ông tiến sĩ không sai, một là tác giả đã dịch thiếu chính xác ý của ông tiến sĩ, hai là nó mơ hồ về từ "ngày":

                              Khi đó-khi lõi trái đất dừng chuyển động, thì "ngày" là ngày tại thời điểm đó, tức là thời gian trái đất quay hết 1 vòng quanh mình nó vào lúc đó(5 tỉ năm nữa) chứ không phải là thời gian 24h như hiện tại mà nó tự quay hết 1 vòng như bây giờ!

                              Vậy, hiểu cho đúng sẽ như sau:
                              5 tỉ năm nữa, mặt trời hết nhiên liệu, khối lượng nó giảm đi nhiều, cũng là lúc lõi trái đất dừng chuyển động, vẫn theo định luật bảo toàn động lượng và do suy giảm tốc đô quay quanh trục bởi mặt trăng cản lại, thì trái đất sẽ ra xa mặt trời hơn với tốc độ quay quanh mặt trời chậm hơn bây giờ, tuy nhiên, một ngày khi ấy là rất dài do tốc độ quay quanh trục của trái đất đã giảm rất nhiều sau 5 tỉ năm bị mặt trăng làm chậm đi (có thể khi đó nó gần như dừng quay), nên một năm = trái đất quay quanh mặt trời 1 vòng lúc đó là rất ít ngày (ngày khi đó, không phải ngày bây giờ, một ngày có thể hàng trăm, hàng ngàn giờ như bây giờ).

                              Và bác vi van pham có thể đã hiểu nhầm ý của vị tiến sĩ, cho là trái đất dừng tự quay do lõi nó dừng quay, mà sự thật là dừng quay vì sau thời gian bị mặt trăng "phanh" lại.
                              Click image for larger version

Name:	Screenshot_20221219_211703_Chrome.jpg
Views:	572
Size:	90.6 KB
ID:	1729300

                              Comment


                              • Tìm kiếm "what if earth core cooled down" ra nhiều bài viết, nhưng chẳng thấy bài nào nói trái đất dừng lại cả.

                                "Nguội" và "ngừng quay" không liên can gì đến nhau. Nhưng bị nhà báo lá cải cắt từ nhiều nguồn, ghép lại thành một bài lộn xộn gây hiểu lầm.
                                sau.ph

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                betraihn Tìm hiểu thêm về betraihn

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X