Chào anh chị. em đang học lớp 11 em rất thích điện tử nên cũng đang tự học và tìm hiểu. Em đang gặp phải vấn đề đó là em đọc trong sách thấy người ta nói là đảo chiều động cơ 1 chiều bằng cách đổi cực tính (+ - , - +) bằng 2 con role, em không hiểu lắm ( có lẽ là do em chưa nắm chắc kiến thức về role). Em vẽ mạch như sau anh chị có thể xem và góp ý cho em được không ạ. Em cảm ơn.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Đảo chiều động cơ 1 chiều 24V bằng rơ le
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi anlyly Xem bài viếtChào anh chị. em đang học lớp 11 em rất thích điện tử nên cũng đang tự học và tìm hiểu. Em đang gặp phải vấn đề đó là em đọc trong sách thấy người ta nói là đảo chiều động cơ 1 chiều bằng cách đổi cực tính (+ - , - +) bằng 2 con role, em không hiểu lắm ( có lẽ là do em chưa nắm chắc kiến thức về role). Em vẽ mạch như sau anh chị có thể xem và góp ý cho em được không ạ. Em cảm ơn.
- 1 like
-
Tiếp điểm rờ le thường có 3 chấu. Mắc theo kiểu này không sợ chạm chập khi cả 2 rờ le cùng đóng. Nên chờ motor ngừng lại rồi mới đảo chiều. Đặc điểm là nó tự hãm luôn (đôi khi là nhược điểm nếu cần chạy trớn).
( nc ) o-------------o (+)
(com) \-----M-----/
( no ) o-------------o (-)sau.ph
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtTiếp điểm rờ le thường có 3 chấu. Mắc theo kiểu này không sợ chạm chập khi cả 2 rờ le cùng đóng. Nên chờ motor ngừng lại rồi mới đảo chiều. Đặc điểm là nó tự hãm luôn (đôi khi là nhược điểm nếu cần chạy trớn).
( nc ) o-------------o (+)
(com) \-----M-----/
( no ) o-------------o (-)
Comment
-
Nguyên văn bởi trinhhadem Xem bài viếtmạch e vẽ như vậy là đúng rồi nhưng vẫn còn thiếu sót là phải khóa chéo 2 relay thuận nghịch với nhau , ví dụ cái này hoạt động nếu có nhấn nút thế nào thì cái kia cũng ko hoạt động chứ nếu trong hệ thông có người vô tình thao tác nhầm thì dẫn tới âm dương của nguồn đụng nhau và sẽ bùm. với lại trong thực tế ko ai dùng như vậy cả , vì nếu trong 1 hệ thông truyền động ,à đảo chiều đột ngột quá sẽ làm hỏng hệ thống. lớp 11 mà chịu khó nghiên cứu như vậy thì ae rất hoan nghênh ,
Vì em nghĩ khi dòng điện đi từ A --> E thì nó có thể chia làm 2 nhánh 1 cái về động cơ còn cái kia thì về âm ở D luôn .
Anh có thể nói rõ hơn một chút cho em về chỗ khóa chéo được không ạ. Trong sách lớp 11 của bọn em thì người ta viết về role rất chung chung nên em cũng khó hiểu. Nếu có thể thì anh thêm cái chỗ khóa chéo vào mạch của em để em xem với ạ. chứ nói lý thuyết thì em thấy khó hiểu lắm ạ
Comment
-
Nguyên văn bởi anlyly Xem bài viết
Đúng vậy. em đang bị vướng mắc cái chỗ 2 con role này nó cùng hoạt động thì sẽ bị chập (em nghĩ là như thế).
Vì em nghĩ khi dòng điện đi từ A --> E thì nó có thể chia làm 2 nhánh 1 cái về động cơ còn cái kia thì về âm ở D luôn .
Anh có thể nói rõ hơn một chút cho em về chỗ khóa chéo được không ạ. Trong sách lớp 11 của bọn em thì người ta viết về role rất chung chung nên em cũng khó hiểu. Nếu có thể thì anh thêm cái chỗ khóa chéo vào mạch của em để em xem với ạ. chứ nói lý thuyết thì em thấy khó hiểu lắm ạ
Comment
-
Nguyên văn bởi trinhhadem Xem bài viếttrên con relay nó có tiếp điểm thường đóng và thường hở , hiện tại là e đang lấy tiếp điểm thường hở để cấp nguồn cho động cơ , vậy còn tiếp điểm thường đóng lấy cấp nguồn cho relay kia và tiếp điểm thường đóng của relay kia cấp nguồn ngược lại cho relay này . ở đây e đã hiểu tiếp điểm thường đóng nó hoạt động như thế nào chưa ? tiếp điểm thường đóng là tiếp điểm mà nó đang ở trạng thái đóng kín mạch khi relay không hoạt động và hở mạch khi relay hoạt động .
Và nếu vậy thì để 2 con role không cùng hoạt động 1 lúc thì phải dùng thêm 2 công tắc để đấu với nguồn ạ hoặc là 1 mạch riêng để điều khiển cho con 1 chạy thì con 2 tắt ạ?
Comment
-
Nguyên văn bởi anlyly Xem bài viết
Vậy anh cho em hỏi là như trong mạch của em thì khi dòng đi từ A vào role thì tiếp điểm thường hở sẽ đóng lại --> dòng đi đến E qua động cơ rồi về tiếp điểm thường đóng của nó. vậy lúc này tiếp điểm đó mà hở ra rồi thì dòng sẽ không về B được?? nghĩa là động cơ không chạy được ạ. hiện tại hiểu biết của em về role kiểu như chỉ là công tắc cho dòng qua thôi ạ. và còn cả cái chỗ E kia thì dòng qua đó đi sang role thứ 2 thì sao ạ. có bị chập hay là không ạ?
Và nếu vậy thì để 2 con role không cùng hoạt động 1 lúc thì phải dùng thêm 2 công tắc để đấu với nguồn ạ hoặc là 1 mạch riêng để điều khiển cho con 1 chạy thì con 2 tắt ạ?
Comment
-
Nguyên văn bởi trinhhadem Xem bài viếtở đây nó đảo chiều = cách đảo chiều dòng điện thì cái relay này đóng âm , dương , còn cái relay kia đóng dương , âm . vì vậy ta phải lấy tiếp điểm thưởng đóng của relay này khóa chéo cho relay kia và ngược lại . còn như hình bạn vẽ thì mình đọc ko hiểu lắm . bạn có thể vẽ rõ và nói rõ hơn ko ? nếu tiện thể cho nó dùng cầu h để hãm luôn hoặc dùng tụ hãm chiều ngược lại cho nó dừng hẳn rồi mới đảo chiều
Bình thường rờ le ở trạng thái nghỉ, cả 2 đầu motor đều nối lên (+) qua tiếp điểm NC nên nó không quay. Khi có 1 rờ le kích hoạt, một đầu motor được nối xuống (-) qua tiếp điểm NO, đầu kia vẫn nối với (+) nên motor sẽ quay. Tùy theo rờ le bên phải hay trái đóng mà motor sẽ quay thuận hay nghịch.
Nếu cả 2 rờ le đều đóng, cả 2 đầu motor đều nối xuống (-) xem như motor bị nối tắt. Nếu motor là loại chổi than có nam châm vĩnh cửu thì nó sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng hãm motor lại. Tương tự cho trường hợp cả 2 rờ le đều ngắt, 2 đầu motor nối lên (+)
Còn một cách nữa là dùng 1 rờ le để đảo chiều, 1 rờ le để on/offsau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
Bài trên mình có kèm hình vẽ, không hiểu sao nó không hiện lên phải click vào mới xem được.
Bình thường rờ le ở trạng thái nghỉ, cả 2 đầu motor đều nối lên (+) qua tiếp điểm NC nên nó không quay. Khi có 1 rờ le kích hoạt, một đầu motor được nối xuống (-) qua tiếp điểm NO, đầu kia vẫn nối với (+) nên motor sẽ quay. Tùy theo rờ le bên phải hay trái đóng mà motor sẽ quay thuận hay nghịch.
Nếu cả 2 rờ le đều đóng, cả 2 đầu motor đều nối xuống (-) xem như motor bị nối tắt. Nếu motor là loại chổi than có nam châm vĩnh cửu thì nó sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng hãm motor lại. Tương tự cho trường hợp cả 2 rờ le đều ngắt, 2 đầu motor nối lên (+)
Còn một cách nữa là dùng 1 rờ le để đảo chiều, 1 rờ le để on/off
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi thetungBạn cho qua cái Tờ ri gơ Sờ mít ấy ......
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
16-12-2024, 11:26 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nguyendinhvanCó gì mà khó ?
Răn cưa vuông đây
...-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
15-12-2024, 23:36 -
-
Trả lời cho hỏi về tụ điệnbởi ndp62Chữ " VENT" không phải là tên hãng sx tụ đâu ,vó thế là 1 ký hiệu liên quan tụ lowesr ?
-
Channel: Điện thanh
15-12-2024, 18:24 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi bqvietTrừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi namlangnhoE thử 3 cái nguồn nó đều giống nhau. Nên e làm tiếp địa luôn.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 19:58 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi mèomướpDạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 18:51 -
-
bởi namlangnhoXin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 00:12 -
-
bởi Manh.n.trCác bác cho em hỏi cách điều chế xung răng cưa sang xung vuông với ạ. Em đang thấy khó ạ...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
13-12-2024, 20:46 -
-
Trả lời cho hỏi về thiết kế mạch tuần tự trên proteusbởi Hatruong1309
-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
-
bởi Hatruong1309Cho e hỏi là phần chân X thì nối cái j thì mạch mới chạy được ạ và kiểm tra đúng sai kiểu j ạ
Đề bài thiết kế mạch dãy đồng bộ nhận biết dãy tín hiệu vào ở dạng nhị phân được đưa liên tiếp ở đầu vào X và được đồng...-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
Comment