Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch sạc accu 3 giai đoạn từ nguồn ATX

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hi Anh thanhfdc !
    Ạnh ơi cho em hỏi với, trong cấu trúc kiểu nửa cầu. Em làm mạch nguồn 220VAC - 15VDC.
    Công thức tính số vòng sơ cấp và thứ cấp:
    * Npri = 0.5*Vpri-normal*10^8/(4*f*Ac*Bmax)
    Vpri-normal: 311VDC.
    * Nsec = 1.1*(Vout+Vd)*Npri/(0.5*Vin normal*Dmax)
    - Số vòng sơ cấp khi tính toán lấy áp 310V-DC, trong khi số vòng thứ cấp tính toán khi ở Duty Max. Vậy, khi áp AC dưới 220V thì áp ra cũng tụt ạ? (vì lúc này là duty max rồi).

    - Anh cho em xin công thức tính toán dòng điện của cuộn sơ cấp, Em chọn Ipk hay Iav ạ. dựa vào đây em chọn kích cỡ dây (mật độ 5A/mm2).
    Em cảm ơn anh nhiều ạ!

    Thanks!!

    Comment


    • Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
      Thân chào, món này tuy cũ lắm rồi nhưng dạo gần đây mình có làm một lúc 4 mạch dùng chơi.
      Mạch rất ổn .... nếu chỉ có vậy thì mình không lên đây bàn làm gì, chả là trong 4 board mình mới làm có 1 board ..... bị đột biến, nó có biểu hiện cực kỳ lạ như sau:
      - TỰ ĐỘNG KÍCH HOẠT LÊN LUÔN NGUỒN DC SAU 7S CẤP ĐIỆN LƯỚI AC VÀ GIỮ LUÔN NGUỒN DC MÀ KHÔNG CẦN MỒI ACCU (VẬY NÓ GẦN NHƯ CÁI PSU RỒI CÒN GÌ).
      - Mấy cái board còn lại sau khi mồi accu và cấp AC - bỏ accu ra vẫn giữ DC ok - thử tải trở xả lên trên 4A là tự động OFF nguồn DC luôn, nhưng nếu có kèm accu mồi theo tải trở xả có thể kéo tải lên 8A. RIÊNG ANH ĐỘT BIẾN NÀY MÌNH ẢNH KÉO TẢI TRỞ XẢ LÊN ĐẾN 7-8A KHÔNG CẦN KÈM ACCU MỒI VẪN KHÔNG BỊ OFF NGUỒN GIỮA CHỪNG.

      Lan đột biến đã đành, giờ đến board cũng đột biến sao??? Mình hàn 1 lúc 4 board nên linh kiện rất đồng nhất, chỉ có mấy biến áp là lấy từ các nguồn ATX rác khác nhau. Vậy có khi nào có thể loại nguồn ATX tự kích không nhỉ ?? ngoài BAX ra thì đâu có cái gì để nó đột biến như vậy.

      - Còn cái hiện tượng chung chắc ai cũng biết là: chạy Full tải cỡ 7A thì diode MUR3060 nóng rát tay, trong khi trans công suất 13009 chỉ ấm ấm. Dù biết là do tổn thất nhiệt trong quá trình chuyển mạch dồn hết vào diode nhưng 600V 30A Ultrafast diode mà còn rát tay, đo gần 20W nhiệt tổn hao, có cao nhân nào có giải pháp cho diode, mắc song song thêm diode trong trường hợp này không giải quyết được vấn đề.

      Cuối cùng xin cám ơn bác thanhfdc rất nhiều, mạch của bác thiết kế rất ổn định.
      - Cần xem kĩ liệu có thể bo dơ hay chạm chập gì đó tạo thành trở mồi Rb cho 13009 hoặc từ cao áp rò rỉ điện (dòng rất nhỏ) tới VCC của TL494 hay không
      - Bạn thử tải dây tóc hoặc dạng tương tự hay điện trở thuần? Nếu không phải trở thuần thì có thể dòng khởi động rất cao hơn 7A tức thời làm sụt áp ra/ cấp cho TL494, nên nó ngắt nguồn luôn
      - Nhiều khả năng diode 3060 đã bị rò rỉ vì xung gai áp trên 60V chứ ít khả năng gặp con diode dòm có Vf tới 2.8V! Mình từng bị hư con này do xung áp, chứ Vf nó chỉ từ 0.7-1.1V, không nóng lắm khi có tản nhiệt và quạt đâu. Mình đã thay ba9ng2 MUR/MBR30150

      Comment


      • Nguyên văn bởi huukhai7 Xem bài viết
        Hi Anh thanhfdc !
        Ạnh ơi cho em hỏi với, trong cấu trúc kiểu nửa cầu. Em làm mạch nguồn 220VAC - 15VDC.
        Công thức tính số vòng sơ cấp và thứ cấp:
        * Npri = 0.5*Vpri-normal*10^8/(4*f*Ac*Bmax)
        Vpri-normal: 311VDC.
        * Nsec = 1.1*(Vout+Vd)*Npri/(0.5*Vin normal*Dmax)
        - Số vòng sơ cấp khi tính toán lấy áp 310V-DC, trong khi số vòng thứ cấp tính toán khi ở Duty Max. Vậy, khi áp AC dưới 220V thì áp ra cũng tụt ạ? (vì lúc này là duty max rồi).

        - Anh cho em xin công thức tính toán dòng điện của cuộn sơ cấp, Em chọn Ipk hay Iav ạ. dựa vào đây em chọn kích cỡ dây (mật độ 5A/mm2).
        Em cảm ơn anh nhiều ạ!

        Thanks!!
        - Số vòng sơ cấp thì chọn ứng với khi áp vào cao nhất mà nó chịu được, còn số vòng thứ cấp thì phải chọn ngược lại, tức khi áp vào thấp nhất mà nó vẫn đạt được áp ra. Vậy, công thức Nsec bạn cần dùng Vin min chứ không phải Vin normal!

        - Tương tự, tính dòng điện cuộn sơ cấp thì phải dùng trị số điện áp vào thấp nhất, tức Ipk ở Vin min, tuy nhiên ta chỉ cần dùng Iav tại đó là được (dòng hiệu dụng/trung bình tại điện áp min), vì Ipk chỉ tức thời mà.

        Theo mình và thường làm như thế!

        Comment


        • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

          - Số vòng sơ cấp thì chọn ứng với khi áp vào cao nhất mà nó chịu được, còn số vòng thứ cấp thì phải chọn ngược lại, tức khi áp vào thấp nhất mà nó vẫn đạt được áp ra. Vậy, công thức Nsec bạn cần dùng Vin min chứ không phải Vin normal!

          - Tương tự, tính dòng điện cuộn sơ cấp thì phải dùng trị số điện áp vào thấp nhất, tức Ipk ở Vin min, tuy nhiên ta chỉ cần dùng Iav tại đó là được (dòng hiệu dụng/trung bình tại điện áp min), vì Ipk chỉ tức thời mà.

          Theo mình và thường làm như thế!
          Dạ, em cảm ơn anh đã phản hồi.
          anh có thể cho e xin công thức tính Iav bên sơ cấp được không ạ!

          Em cảm ơn nhiều ạ

          Comment


          • Nguyên văn bởi huukhai7 Xem bài viết

            Dạ, em cảm ơn anh đã phản hồi.
            anh có thể cho e xin công thức tính Iav bên sơ cấp được không ạ!

            Em cảm ơn nhiều ạ
            Công thức hàn lâm chính xác thì mình không biết, chỉ làm theo cảm tính như sau thôi:
            Vd: bax cần 300W ở 100-250Vac thì sơ cấp nó phải chịu được dòng liên tục ở 100Vac: I = 300W/100V/0.7 (mình lấy hiệu suất chuyển đổi là 70%. Thực ra, ở áp thấp, Dmax thì hiệu suất có thể cao hơn, lấy 80% ok)
            suy ra I = Imax = 4.28A, lấy J = 6A/mm2, cần dây cỡ 0.713mm2 ==> d ~ 0.96mm.
            Vậy chọn dây có d = 1mm rồi theo hiệu ứng da mà chọn bao nhiêu sợi d nhỏ hơn tương ứng.

            Còn thực tế thì có thể chọn dây nhỏ hơn nữa, vì áp thấp cũng rất không phổ biến và xảy ra trong thời gian lâu dài, cũng như hiếm khi chạy max công suất, rồi thì có quạt giải nhiệt thì có thể chọn mật độ dòng lên từ 7-10A/mm2
            Last edited by dinhthuong80; 01-02-2023, 13:44. Lý do: Khi chạy max tải, Iin max thì dù lọc tụ, thông thường cũng chỉ có thể đạt HVdc cỡ 1.1-1.3Vhd, nên cứ lấy Vhd cho an toàn!

            Comment


            • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

              Công thức hàn lâm chính xác thì mình không biết, chỉ làm theo cảm tính như sau thôi:
              Vd: bax cần 300W ở 100-250Vac thì sơ cấp nó phải chịu được dòng liên tục ở 100Vac: I = 300W/100V/0.7 (mình lấy hiệu suất chuyển đổi là 70%. Thực ra, ở áp thấp, Dmax thì hiệu suất có thể cao hơn, lấy 80% ok)
              suy ra I = Imax = 4.28A, lấy J = 6A/mm2, cần dây cỡ 0.713mm2 ==> d ~ 0.96mm.
              Vậy chọn dây có d = 1mm rồi theo hiệu ứng da mà chọn bao nhiêu sợi d nhỏ hơn tương ứng.

              Còn thực tế thì có thể chọn dây nhỏ hơn nữa, vì áp thấp cũng rất không phổ biến và xảy ra trong thời gian lâu dài, cũng như hiếm khi chạy max công suất, rồi thì có quạt giải nhiệt thì có thể chọn mật độ dòng lên từ 7-10A/mm2
              Dạ, e cảm ơn a nhiều ạ. Em đang làm nguồn cấu trúc kiểu nửa cầu (15V- 15A) lái Mos chứ ko dùng trans lưỡng cực. Thực tế, a dùng cuộn lọc đầu ra chạy dòng tầm 10A (13V) cuộn lọc có nóng ko anh? Tần số để tính toán kích cỡ dây cho cuộn lọc, mình có thể lấy luôn tần số lái Mos bên sơ cấp được ko ạ?
              Em cảm ơn nhiều ạ.

              Comment


              • cuộn lọc thì không cần quan tâm hiệu ứng da, vì nó là hiệu ứng dòng điện xoay chiều cao tần, trong khi lọc ra là xung áp một chiều cao tần mà thôi, cứ dùng dây dễ quấn nhất chịu được dòng là ok. Nó nóng cả do lõi và mật độ donhg2 qua dây quá lớn. Nguồn mình chạy không thấy nóng mấy, chỉ có cái 12V/30A thì khá là nóng.

                Comment


                • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                  cuộn lọc thì không cần quan tâm hiệu ứng da, vì nó là hiệu ứng dòng điện xoay chiều cao tần, trong khi lọc ra là xung áp một chiều cao tần mà thôi, cứ dùng dây dễ quấn nhất chịu được dòng là ok. Nó nóng cả do lõi và mật độ donhg2 qua dây quá lớn. Nguồn mình chạy không thấy nóng mấy, chỉ có cái 12V/30A thì khá là nóng.
                  Dạ, e cảm ơn anh nhiều ạ.

                  Comment


                  • Em chào cả nhà ạ,
                    Anh thanhdc dinhthuong thông não cho e với.
                    Em nghĩ mãi mà không hiểu thuật toán ổn áp ở mạch này (cấu trúc nửa cầu).
                    Nếu em chỉnh áp ra 12V, Em không mắc tải để con OA1 (chân 1& 2) hoạt động.
                    Giả sử áp xoay chiều thấp hơn 220V --> lFB về chân 1 cũng sẽ giảm --> chân 3 cũng sẽ giảm (vì OA hoạt động chế độ khuệch đại vi sai). Lúc này duty sẽ tăng lên, nhưng sao TL494 nó biêt tăng đến mức để đầu ra là 12V mà dừng lại ạ? trong khi áp chân đảo (pin 2) nó cố định ở 1.35V)
                    Em có tham khảo sơ đồ dưới ạ
                    Em cảm ơn Anh nhiều ạ.
                    Attached Files

                    Comment


                    • Bạn vẽ lại cái macnh5 với linh kiện thực tế tương đối đầy đủ cho con 494 đi, phần các chân 1,2,3,15,16 rồi mình giải thích cho.
                      Còn không, theo sơ đồ nguồn ATX dưới (bạn thanhdc dùng mạch nguyên lí này) .

                      Giả sử khi áp vào dưới 220V để áp ra thấp hơn 12V ( bất chấp có tải hay không, vì nếu có tải sẽ sụt áp, thấp hơn 12V, nó sẽ bù xung để tăng lên )

                      Khi đó, áp feedback hồi về chân 1 sẽ thấp hơn định mức là 1.35V của bạn chẳng hạn, với sơ đồ ATX là 2.5V tại chân 2. Lúc đó bộ so sánh sẽ cho ra mức thấp vì chân vào +(p1) thấp hơn chân vào -(p2). Lúc này IC 494 sẽ tăng dần độ rông xung ra, dòng qua BAX sẽ tăng dần, áp ra sẽ tăng dần, tăng đến 12V như thiết đặt thì chân 1 sẽ nhận về áp feedback đạt 1.35V (hoặc 2.5V). Lúc đó áp 2 chân vào + và - bằng nhau, bi65 so sánh cho đầu ra mức cao, bộ điều xung ngưng tăng độ rộng, và như thế nó ổn áp ra 12V. nếu tải ăn thêm dòng( tải lớn hơn) sẽ sụt áp ra, tình trạng sẽ lại như thế, và luôn giữ áp ra không đổi.

                      Click image for larger version

Name:	atxps.png
Views:	1476
Size:	297.2 KB
ID:	1730115

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                        Bạn vẽ lại cái macnh5 với linh kiện thực tế tương đối đầy đủ cho con 494 đi, phần các chân 1,2,3,15,16 rồi mình giải thích cho.
                        Còn không, theo sơ đồ nguồn ATX dưới (bạn thanhdc dùng mạch nguyên lí này) .

                        Giả sử khi áp vào dưới 220V để áp ra thấp hơn 12V ( bất chấp có tải hay không, vì nếu có tải sẽ sụt áp, thấp hơn 12V, nó sẽ bù xung để tăng lên )

                        Khi đó, áp feedback hồi về chân 1 sẽ thấp hơn định mức là 1.35V của bạn chẳng hạn, với sơ đồ ATX là 2.5V tại chân 2. Lúc đó bộ so sánh sẽ cho ra mức thấp vì chân vào +(p1) thấp hơn chân vào -(p2). Lúc này IC 494 sẽ tăng dần độ rông xung ra, dòng qua BAX sẽ tăng dần, áp ra sẽ tăng dần, tăng đến 12V như thiết đặt thì chân 1 sẽ nhận về áp feedback đạt 1.35V (hoặc 2.5V). Lúc đó áp 2 chân vào + và - bằng nhau, bi65 so sánh cho đầu ra mức cao, bộ điều xung ngưng tăng độ rộng, và như thế nó ổn áp ra 12V. nếu tải ăn thêm dòng( tải lớn hơn) sẽ sụt áp ra, tình trạng sẽ lại như thế, và luôn giữ áp ra không đổi.

                        Click image for larger version

Name:	atxps.png
Views:	1476
Size:	297.2 KB
ID:	1730115
                        Dạ, em cảm ơn anh nhiều ạ,
                        Em có vẽ lại sơ đồ nguyên lý và có đính kèm, nhưng không hiểu sao lại mất tiêu mất.

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        thanhfdc Tìm hiểu thêm về thanhfdc

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X