Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
TỰ LÀM 600W PURESINE INVERTER 12VDC - 220VAC (Mở lại chủ đề của thanhfdc bị xóa nhầm)
Thì mình hiểu là khi fet thấp dẫn thì tụ BT sẽ được nạp đầy điện từ Vcc thông qua diode, vì thế áp trên tụ BT luôn là Vcc-0.7V, đồng thời khi kích fet cao thì biên độ xung kích Vmax sẽ là Vcc-0.7V và biên độ này sẽ luôn giảm theo thời gian vì nó là áp tụ khi xả.
Khác với xung kích fet thấp, Vmax=Vcc và không đổi suốt quá trình kích dẫn. Như vậy có phải là fet cao sẽ dẫn không tích cực bằng fet thấp và dễ nóng hơn không?
Thực tế mình thấy với mạch MCU W79E2051 của bạn Tp kích cả 4 fet thì 2 fet cao áp rất nóng hơn 2fet còn lại, thế nên mình mới ý kiến như thế ( thằng EGS nó cũng kích sin 2 fet thấp)
Bậy nào. EGS nó băm 2 van L-H của 1 nửa cầu. Nửa còn lại là sóng vuông 50Hz, thế nên chỉ cần lọc 1 bên băm SPWM.
LS nạp gián đoạn mà HS xả liên tục hơn kém gì so với HS xả gián đoạn và LS nạp liên tục ko.
Băm 4 van mà 2 con HS nóng hơn thì lão coi lại tụ BT của lão đi. Chớ thấy hiện tượng mà vội kết luận nguyên nhân.
@TP_Electro: chân 7 có trở treo đâu. Mà 393 chứ ko phải 358 đâu nhé. Vh_pin7 chỉ bằng Vh_pin5 - Vf_D5: 1.5 - 0.6 = 0.9V.
Khi pin 1 U2A lên mức cao - bảo vệ. Mức này tương đương Vcc cấp cho pin 8 - tức là khoảng 5V. pin 6 có áp này. Pin 7 xuống mức thấp ~0V. Cộng với D5 kéo chân 5 từ 1.5V xuống ~0.9V - chả có tác dụng gì, nếu ko phải ở ý đồ coder muốn thế, vì pin 6 lúc này tận 5V cơ.
Bình thường thì chân 1 ở mức thấp. Pin 5 có áp 1.5V, chân 6 ~0V, pin 7 colector hở thả theo 1.5V qua R18 - D5 ~0.9V. Đúng ko nào.
Còn bảo vệ trễ tự phục hồi, hoặc bảo vệ ngắn mạch kèm bảo vệ quá tải thì ko cần loằng ngoằng thế này đâu.
EGS bản gốc tụ lọc C chỉ 101, 102 mà còn đang chết cầu H ầm ầm do ko kịp SD IR2110 khi chập tải ấy nhé. Nếu muốn lấy mẫu đo I_ac thì tốt nhất cho qua mắt lọc RC riêng.
Bậy nào. EGS nó băm 2 van L-H của 1 nửa cầu. Nửa còn lại là sóng vuông 50Hz, thế nên chỉ cần lọc 1 bên băm SPWM.
LS nạp gián đoạn mà HS xả liên tục hơn kém gì so với HS xả gián đoạn và LS nạp liên tục ko.
Băm 4 van mà 2 con HS nóng hơn thì lão coi lại tụ BT của lão đi. Chớ thấy hiện tượng mà vội kết luận nguyên nhân.
@TP_Electro: chân 7 có trở treo đâu. Mà 393 chứ ko phải 358 đâu nhé. Vh_pin7 chỉ bằng Vh_pin5 - Vf_D5: 1.5 - 0.6 = 0.9V.
Khi pin 1 U2A lên mức cao - bảo vệ. Mức này tương đương Vcc cấp cho pin 8 - tức là khoảng 5V. pin 6 có áp này. Pin 7 xuống mức thấp ~0V. Cộng với D5 kéo chân 5 từ 1.5V xuống ~0.9V - chả có tác dụng gì, nếu ko phải ở ý đồ coder muốn thế, vì pin 6 lúc này tận 5V cơ.
Bình thường thì chân 1 ở mức thấp. Pin 5 có áp 1.5V, chân 6 ~0V, pin 7 colector hở thả theo 1.5V qua R18 - D5 ~0.9V. Đúng ko nào.
Còn bảo vệ trễ tự phục hồi, hoặc bảo vệ ngắn mạch kèm bảo vệ quá tải thì ko cần loằng ngoằng thế này đâu.
EGS bản gốc tụ lọc C chỉ 101, 102 mà còn đang chết cầu H ầm ầm do ko kịp SD IR2110 khi chập tải ấy nhé. Nếu muốn lấy mẫu đo I_ac thì tốt nhất cho qua mắt lọc RC riêng.
Hàng màu xanh lá non: Ttheo mình nghĩ thì Mos nó phân cực bằng áp, nên có thể nạp liên tục 1 lần trong 10ms sẽ ít hao năng lượng cho tụ BT hơn là NẠP - XẢ liên tục theo chu kì pwm. Nếu nạp 1 lần liên tục trong 10ms đó năng lượng chỉ bị hao do dòng rò cục G và theo sự thay đổi dòng DS. Còn nạp rồi xả liên tục theo chu kì pwm trong 10ms thì rỏ ràng là năng lượng tụ BT hao hụt theo mỗi lần nạp rồi xả.
Hàng màu xanh blue Bác tính V chân 7 trong trường hợp chân 6 cao hay thấp. Nếu thấp thì có vẻ chưa đúng vì khi này áp chân 6<chân 5, dẫn đến chân 7 gần 0V chứ ko phải 0.9V dù có trở kéo lên hay ko. LM393 hoạt động ở mos so sánh bác nhé.
Hàng màu vàng cam: Dùng D5 là hơi thừa khi nối chân 6 vào chân 1 phải nối trực tiếp vào chân vào của VR3 nhưng ứng dụng ko cần thiết cho tính năng này nên mình nối vào chân 7. D5 nó có tác dụng lớn khi áp vào chân 6 dao động nhấp nhô từ 0.7- Vzener. bác xét 2 trường họp chân 6 thấp - lên cao-xuống thấp sẽ thấy tác dụng của D5. Nó tạp thành mạch hysteresis. Áp vào chân 6 luôn thấp hơn =0.7 thì chân 7 lên trở kháng cao (hay mức cao nhờ chân mcu). và lúc này chân 5 cũng vẫn giữ nguyên áp = Vzenner. Muốn chân 7 xuống thấp áp chân 6 giờ phải cao hơn = áp zenner. Vì thế nên trạng thái chân 7 luôn ổn định dù ngỏ vào chân 6 áp có dao động trong phạm vi 0.7-Vzenner. Chân 7 có điện trở kéo lên hay ko có cũng không ảnh hưởng gì bác nhé, chân 7 nó chỉ hút dòng, vì mức tác động cho mcu là mức 0, hơn nữa pin mcu vẫn có trở treo rồi.
Hàng màu đỏ này: Bác khỏi lo chổ này, vì mình làm hoài với IR2184 và TLP250 rồi bác. EGS nó lọc tụ nhỏ vì nó đã qua điện trở giảm dòng rồi nên thời gian nạp tụ dài dẫn đến nhận tín hiệu bảo vệ chậm và mos ra đi là đúng thôi. Bác xem kĩ dòng qua Rsun rất lớn nên cái tụ 10uf mắc // với nó ko là gì, nó nạp rất nhanh.
Mình đã nạp lại code của bác TP (sửa giống chân 17 với chân 3 MCU) nhưng khi bấm giữ switch khoảng 3 đến 5s để tắt thì DL2 và DL3 cùng với còi vấn nháy + kêu tít tít như trước, mặc dù có nối hoặc ko nối con diode 4148 với con R5.
Cắt đường mạch chỗ chân 17 rồi nối với chân 3 MCU như bác Thường hướng dẫn cũng vẫn bị tình trạng như trên (tức là vẫn không tắt được mạch bằng cách bấm giữ switch).
Phiền bác dinhthuong80 : bác có thể gửi cái bo Driver mà bác đã test on/off ngon lành cho mình được không (trừ MCU nhé)? Mình sẽ gửi thêm cho bác vài bo nữa.
Mình đã nạp lại code của bác TP (sửa giống chân 17 với chân 3 MCU) nhưng khi bấm giữ switch khoảng 3 đến 5s để tắt thì DL2 và DL3 cùng với còi vấn nháy + kêu tít tít như trước, mặc dù có nối hoặc ko nối con diode 4148 với con R5.
Cắt đường mạch chỗ chân 17 rồi nối với chân 3 MCU như bác Thường hướng dẫn cũng vẫn bị tình trạng như trên (tức là vẫn không tắt được mạch bằng cách bấm giữ switch).
Phiền bác dinhthuong80 : bác có thể gửi cái bo Driver mà bác đã test on/off ngon lành cho mình được không (trừ MCU nhé)? Mình sẽ gửi thêm cho bác vài bo nữa.
Đến cho chạy mạch đến phần chử màu xanh trên, nếu ko tắt được, bạn thử đo áp chân 15 xem sau đó jum cái chân 15 mcu xuống GND xem có tắt được ko. nếu ko tắt là chắc chắn đường mạch bạn ráp bị dính hay lk hỏng chổ nào đó. Còn tắt được...mình sẽ chỉ lại cho bạn chỉnh lần nữa.
Bạn ráp 1 mạch nguyên bản gởi mình test và chỉnh cho. Các bác làm sao ấy. mình chỉnh phát ăn ngay mà.
Mình đã nạp lại code của bác TP (sửa giống chân 17 với chân 3 MCU) nhưng khi bấm giữ switch khoảng 3 đến 5s để tắt thì DL2 và DL3 cùng với còi vấn nháy + kêu tít tít như trước, mặc dù có nối hoặc ko nối con diode 4148 với con R5.
Cắt đường mạch chỗ chân 17 rồi nối với chân 3 MCU như bác Thường hướng dẫn cũng vẫn bị tình trạng như trên (tức là vẫn không tắt được mạch bằng cách bấm giữ switch).
Phiền bác dinhthuong80 : bác có thể gửi cái bo Driver mà bác đã test on/off ngon lành cho mình được không (trừ MCU nhé)? Mình sẽ gửi thêm cho bác vài bo nữa.
Bam giu 5s thi led red&yello nhay va coi keu, khong co ap ra la ok ma! Bam ju tiep thi lai co ap ra
Thanks bác. Của mình bấm giữ 5s để tắt: sau tiếng "bíp" bỏ tay ra thì LED đỏ và LED vàng (DL3) nhấp nháy liên tục, còi kêu nhanh theo nhịp của 2 LED nêu trên, mặc dù lúc đó DC và AC đã tắt.
Thanks bác. Của mình bấm giữ 5s để tắt: sau tiếng "bíp" bỏ tay ra thì LED đỏ và LED vàng (DL3) nhấp nháy liên tục, còi kêu nhanh theo nhịp của 2 LED nêu trên, mặc dù lúc đó DC và AC đã tắt.
Tại bác ko làm theo hướng dẫn, từ đầu mình nói bạn đo xem chân 6 mcu va chân 1 lm393 (bỏ tụ c7 nhe) mà ko thấy ai nói gì. Mạch bạn bị phần bảo vệ là có. Nhưng led DL3 nhấp nháy là hơi kì. một dính mạch, hai là bị thêm bên cả chốt nguồn. tốt nhất làm lần lượt phần một. Cách li tín hiệu bảo vệ đến mcu ra để khắc phục mạch nguồn trước. bằng cách tháo Q8 tháo bỏ c7.
Tại bác ko làm theo hướng dẫn, từ đầu mình nói bạn đo xem chân 6 mcu va chân 1 lm393 (bỏ tụ c7 nhe) mà ko thấy ai nói gì. Mạch bạn bị phần bảo vệ là có. Nhưng led DL3 nhấp nháy là hơi kì. một dính mạch, hai là bị thêm bên cả chốt nguồn. tốt nhất làm lần lượt phần một. Cách li tín hiệu bảo vệ đến mcu ra để khắc phục mạch nguồn trước. bằng cách tháo Q8 tháo bỏ c7.
Mình đo khi mạch chạy chân 6 MCU 5V, khi nhấn off 2.5-2.7V còn chân 1 LM393 luôn là 0.04V.
Khi chập hay quá tải thì các led đều sáng đồng thời led đỏ nháy nhanh, lúc này chân 6 MCU=0V, 1 LM393=2.97V. Sau đó ngấn công tắc thì led xanh tắt, led đỏ và vàng nháy nhưng không khởi động lại được trừ khi ngắt bỏ nguồn hoàn toàn rồi cắm lại.
Dù mình gắn D3 và không gắn C7 hay bỏ D3 gắn C7 hoặc bỏ D3 và C7 thì ngấn off nguồn led đỏ và vàng vẫn nháy và còi kêu bạn ạ.
Mình đã khắc phục được rồi! Tại có lỗi gì đó nên khi tắt nguồn mà MCU vẫn xuất ra 0.5-2V tại chân 15. Mình khắc phụ cứng bằng cách nối chân này qua một trở 3k xuống mass, thế là tạm ổn rồi
Đây là bộ Pure sin invt của mình, dùng mạch bạn Tp-Electro thiết kế, PCB bạn Nguyenson318 cho. Vì không có BAX và mạch khiển không hồi tiếp AC nên mình dùng đỡ mạch DC-DC 200W và mạch PFC xài tạm để cải thiện cos phi, tuy nhiên H cũng không cao lắm, chỉ từ 80-86%.
Mình đã khắc phục được rồi! Tại có lỗi gì đó nên khi tắt nguồn mà MCU vẫn xuất ra 0.5-2V tại chân 15. Mình khắc phụ cứng bằng cách nối chân này qua một trở 3k xuống mass, thế là tạm ổn rồi
Để mình sửa theo cách của bạn xem thế nào. Mà mấy chỗ chỉnh sửa trước đây vẫn để vậy hay là để nguyên bản như lúc đầu? (chỗ con R5 có phải gắn Diode; có phải cắt đường mạch chỗ chân 17 rồi gắn với chân 3MCU không ý).
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment