Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỰ LÀM 600W PURESINE INVERTER 12VDC - 220VAC (Mở lại chủ đề của thanhfdc bị xóa nhầm)

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Hoan nghênh chủ tọa đã...tái xuất giang hồ, a e đang ngóng tin nè! Nay có...võ công mới nữa à...
    Nâng cấp lên N76E003. Bạn thanhfdc nếu có rảnh layout phần mạch điều khiển giúp thì tốt!
    https://m.facebook.com/groups/117991...93349317457281

    Comment


    • mình sẽ ủng hộ một mạch xem sao!

      Comment


      • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
        mình sẽ ủng hộ một mạch xem sao!
        free source mà. Bác nào thích thì cùng phát triển để chia sẻ. Vẽ pcb và test inverter có bác thanhfdc là cao thủ mà im re. Nếu đồng ý thì mình vẽ nguyên lý post lên.

        Comment


        • Chỉ là nghịch nhiều hơn người khác 1 tý thôi.

          Lâu ko ngồi vẽ PCB nên nói đến PCB cũng hơi ngại. Với lại cũng chưa vẽ SMD bao giờ nên nhiều thông số LK cũng như layout chưa nắm rõ. Như 1 số package của tụ nhôm, tụ tantalum, diode, kích thước via min, lỗ via min, trace min... sao cho khớp với LK mình dùng, phù hợp với điều kiện đặt hàng của nhà máy.

          Nghiệp dư, vẽ lâu nên ko dám nhận bừa. Bạn post lên mình xem. Coi bộ nhá được thì mới dám nhận.

          Comment


          • Nguyên văn bởi thanhfdc Xem bài viết
            Chỉ là nghịch nhiều hơn người khác 1 tý thôi.

            Lâu ko ngồi vẽ PCB nên nói đến PCB cũng hơi ngại. Với lại cũng chưa vẽ SMD bao giờ nên nhiều thông số LK cũng như layout chưa nắm rõ. Như 1 số package của tụ nhôm, tụ tantalum, diode, kích thước via min, lỗ via min, trace min... sao cho khớp với LK mình dùng, phù hợp với điều kiện đặt hàng của nhà máy.

            Nghiệp dư, vẽ lâu nên ko dám nhận bừa. Bạn post lên mình xem. Coi bộ nhá được thì mới dám nhận.
            Đâu cần vẽ SMD hết đâu bạn. Chỉ 1 con MCU là TSSOP20 thôi, còn lại cứ DIP mà chơi cho tiện. Để mình post nguyên lý!

            Comment


            • Sẽ có nhiều bạn muốn thử-trải nghiệm mà, chúng ta sẽ tập hợp lại đặt mạch sẽ tiết kiệm chi phí đáng kể.

              Comment


              • Chào mọi người, gần đây mình thấy mấy board Invt Tàu nó có cái tiến thêm cái mạch lọc EMI ở đầu ra Invt, cho mình hỏi là như vậy có hiệu quả ko, bản chất nguồn điện sin của Invt là do băm spwm mà ra, lọc EMI là lọc nhiễu cao tần, gắn lọc EMI vào đầu ra như vậy mình thấy sao sao ấy. Xin mọi người góp kiến thức giúp mình.

                Nhân đây xin hỏi thêm là điện tạo ra từ tuabin của nhà máy thủy điện và nhiệt điện có được chỉnh lưu thành DC và SPWM ra AC sin như Invt ko vậy hay là 1 công nghệ lạ nào khác? Tự nhiên mình giật mình phát hiện kiến thức này ko hề được dạy tại các trường lớp cũng ko hề nghe dân kỹ thuật trong nhà máy điện bàn đến, nó bí mật lắm hay sao ấy? Chỉ mơ hồ là với công suất khủng khiếp của nhà máy thủy điện thì mình không nghĩ có cái gì SPWM nổi cả.
                Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
                Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...

                Comment


                • Nguyên văn bởi thanhfdc Xem bài viết
                  Chỉ là nghịch nhiều hơn người khác 1 tý thôi.

                  Lâu ko ngồi vẽ PCB nên nói đến PCB cũng hơi ngại. Với lại cũng chưa vẽ SMD bao giờ nên nhiều thông số LK cũng như layout chưa nắm rõ. Như 1 số package của tụ nhôm, tụ tantalum, diode, kích thước via min, lỗ via min, trace min... sao cho khớp với LK mình dùng, phù hợp với điều kiện đặt hàng của nhà máy.

                  Nghiệp dư, vẽ lâu nên ko dám nhận bừa. Bạn post lên mình xem. Coi bộ nhá được thì mới dám nhận.
                  Đổi lại đuôi rar bác nhé. có chổ phần đầu vào khuếch đại dòng chưa vẽ xong do dang phân vân. bác tiếp tục xem và góp ý chỉnh sửa hoàn thiện nguyên lý nhé thanhfdc và các bác khác nữa! Cuối tuần vui vẻ.
                  Attached Files

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
                    Chào mọi người, gần đây mình thấy mấy board Invt Tàu nó có cái tiến thêm cái mạch lọc EMI ở đầu ra Invt, cho mình hỏi là như vậy có hiệu quả ko, bản chất nguồn điện sin của Invt là do băm spwm mà ra, lọc EMI là lọc nhiễu cao tần, gắn lọc EMI vào đầu ra như vậy mình thấy sao sao ấy. Xin mọi người góp kiến thức giúp mình.

                    Nhân đây xin hỏi thêm là điện tạo ra từ tuabin của nhà máy thủy điện và nhiệt điện có được chỉnh lưu thành DC và SPWM ra AC sin như Invt ko vậy hay là 1 công nghệ lạ nào khác? Tự nhiên mình giật mình phát hiện kiến thức này ko hề được dạy tại các trường lớp cũng ko hề nghe dân kỹ thuật trong nhà máy điện bàn đến, nó bí mật lắm hay sao ấy? Chỉ mơ hồ là với công suất khủng khiếp của nhà máy thủy điện thì mình không nghĩ có cái gì SPWM nổi cả.
                    Ối trời ơi nó đã là sin sẵn rồi thì sao lại phải chỉnh lưu rồi băm???
                    Đơn giản như cái máy phát điện, cho nó nổ máy rồi cắm quạt vào là chạy vù vù chứ có phải chỉnh lưu rồi băm ko???

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
                      Chào mọi người, gần đây mình thấy mấy board Invt Tàu nó có cái tiến thêm cái mạch lọc EMI ở đầu ra Invt, cho mình hỏi là như vậy có hiệu quả ko, bản chất nguồn điện sin của Invt là do băm spwm mà ra, lọc EMI là lọc nhiễu cao tần, gắn lọc EMI vào đầu ra như vậy mình thấy sao sao ấy. Xin mọi người góp kiến thức giúp mình.

                      Nhân đây xin hỏi thêm là điện tạo ra từ tuabin của nhà máy thủy điện và nhiệt điện có được chỉnh lưu thành DC và SPWM ra AC sin như Invt ko vậy hay là 1 công nghệ lạ nào khác? Tự nhiên mình giật mình phát hiện kiến thức này ko hề được dạy tại các trường lớp cũng ko hề nghe dân kỹ thuật trong nhà máy điện bàn đến, nó bí mật lắm hay sao ấy? Chỉ mơ hồ là với công suất khủng khiếp của nhà máy thủy điện thì mình không nghĩ có cái gì SPWM nổi cả.
                      về cái EMI... bác thử kẹp cái động cơ hay tải có sóng gai nhọn phát sinh dùng là biết ngay...
                      về băm sine cho máy phát,,,, em có nghe nói đâu đó như hãng GE có làm, nó bảo là hiệu quả cao so với truyền thống. mấy cái máy phát dùng tuabin máy bay tiêm kích đóng gói kiểu container người ta vận chuyển bằng máy bay có lẽ họ chả dùng biến thế làm gì cho nặng???
                      LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                      Comment


                      • Mình nghĩ đã chơi thì chơi hẳn SMD 0805 cho nó gọn, chứ chân cắm thì bo nó lớn. Hàn SMD cũng ko khó mà còn nhanh hơn hàn chân cắm. Chỉ mất công làm cái solder paste stencil 1 lần. Sau đó cứ thế quét bột chì qua cái stencil kia, đặt LK và cho vào lò nướng thôi.

                        Cảm biến dòng dùng ACS kết hợp VĐK để đo kiểm CS vào - ra, hiệu suất thì tiện hơn, khả năng sai lệch từ khâu lấy mẫu đến code hiển thị thấp hơn. Sụt áp cũng thấp hơn. Nhưng giá thành khá cao, nhất là mấy con ACS đo dòng accu, loại 100A giá tầm 150k. bằng nguyên 1 cái bo EGS.

                        Nếu dùng shunt dò DC, biến dòng dò AC thì rẻ hơn nhiều, chấp nhận sụt áp 1 chút bên DC thì phải căn chỉnh mẫu theo code có sẵn. Bên AC thì khá là dễ dàng chỉ với 1 biến trở. Nhưng bên DC thì phức tạp hơn khi cần sụt áp thấp hơn, cho dải đo rộng hơn thì cần tới bộ khuếch đại 1 chiều.

                        Mình thì nghiêng về phương án 2. Mất công 1 chút nhưng giá rẻ hơn rất nhiều phương án 1. Hơn nữa kết quả hiển thị chỉ cần tương đối là chấp nhận được rồi. Máy móc hàng vài chục M mà đôi khi nó cũng chỉ cần 1 hàng led chừng 4 - 10 con nữa là.

                        P/S: Có bác nào biết thông số thông thường của via làm PCB bằng CNC cho mạch 2 lớp thì dia min - max là bao nhiêu, hole là bao nhiêu ko. định để 0.9mm, hole: 0.5mm mà thấy to quá. Thanks.

                        Comment


                        • Nếu vẽ smd dc hết thi bo mạch gọn gàng, nhưng phiên bản đầu còn có cập nhật để tối ưu hoạt động. Vì thế theo mình nghĩ cũng chưa cần thiết phải gọn nhẹ mà ưu tiên dễ dàng thay đổi linh kiện một chút thì hay hơn.

                          Về đo dòng điện thì mình cũng nghĩ nên dùng điện trở sun và opam. Tuy nhiên sẽ phải thêm 1 em lm358, R và các VR tinh chỉnh nữa trên bo đk. Kiểm soát dòng battery thì ko cần chính xác lắm nên Rs rẻ là ok. Một bậc áp đo có thể đo là 0,0012v nên Rsun có thể chọn rất nhỏ +với opam nữa thì ok.
                          P/s:@thanhfcd theo bác nên chọn mode spwm out ra kiểu sg002 hay là kiểu mình hay dùng là băm 2 van cao đơn cực >22khz và 2 van dưới 50hz nhỉ? Mình định cho ra nhiều mode cho linh động nhưng muốn đổi cấu hình thì kết nối vào comport pc và dùng terminal config thông số như: tần số sin, mode spwm pinout, mode hiệu chỉnh hồi tiếp (có thể chọn điểm tham chiếu áp hồi tiếp),...hoặc dùng lcd cũng dc. Bác có kinh nghiêmh nhiều về sg002 bác góp ý chổ này nhé.
                          Còn chổ này nữa, phần kiểm soát nhiện độ và hạ nhiệt thì mình chỉ để đầu vào để cảnh báo chứ thiếu chân. Nhưng ko lo, vì có thể dùng chân dư trên modul i2c lcd hoặc cho ra 1 em slaver vào bus i2c.

                          Comment


                          • Nếu thế thì dùng trở 1/8W nhổ ở nguồn ATX hỏng ra cũng sẵn, tiện và gọn hơn là dùng 1/4W.

                            Phần lấy mẫu phản hồi, bảo vệ phản hồi, chiết áp vi chỉnh cho hết xuống bo CS, vừa gọn cho bo SPWM vừa chắc chắn khi cân chỉnh. Chân bo SPWM lên VĐK chỉ cần lọc RC ổn định mẫu là được. Ai mà tự thiết kế bo CS cũng đều phải tự hiểu dải in - out của VĐK là 0 - 5V rồi. Lắp trên bo SPWM mà dùng jump cắm thì nó cứ ngật ngưỡng, chỉnh cũng khó khăn, xui mà hở chân driver cầu H thì dễ sinh chuyện.

                            Cái vụ băm nó liên quan tới hiệu suất, cũng ảnh hưởng tới dạng sóng ra. Mình cũng chưa biết sâu về chỗ này nhưng cái kiểu băm 2 van thì 4 MOS cầu H sẽ nóng - lạnh ko đều nhau. Băm 1 bên kiểu EGS cũng tình trạng thế, duy nhất ưu điểm là tiết kiệm 1 cuộn lọc, giảm kích thước bo CS.

                            Có 1 mạch giống EGS của bon Century nó băm luôn cả 4 van, nếu ko muốn lắp 2 cuộn lọc thì chỉ cần lắp 1 cuộn, lấy mẫu như EGS cũng vẫn chạy tốt.

                            Thông số thì cứ fix cứng theo code trên IC, nhưng đa dạng làm nhiều phiên bản.

                            Thiếu chân thì bỏ chân NTC lên trên bo đưa chân điều khiển quạt xuống dưới . Vì thông thường có đưa chân NTC xuống dưới thì đôi khi vẫn phải kéo dây con NTC bắt lên tản nhiệt.

                            Comment


                            • Băm cả trên 4 van thì khỏe hơn khi code mcu. Nhưng bạn nói như thế mà vẫn chỉ cần 1 cuộn lọc thì sine ra có nhiễu ko nhỉ.
                              Còn thiếu chân ý mình là chân mcu í, nhưng ko quan trọng lắm. Lấy 1 chân trên module i2clcd để làm ngỏ ra điều khiển quạt cũng đc.
                              Còn về lấy mẫu áp ac. Theo bạn lấy mẫu áp trung bình hay áp max đỉnh sin bán kì. EGS nó lấy mẫu kiểu ji ko biết nhỉ. Theo bạn có cần phải lấy mẫu cả 2 bán kì sin dương và âm ko nhỉ. Lấy cả 2 thì bảo vệ lệch áp bán kì dc còn lấy mẫu 1 bên thì ko bạn nhi. Code mình đang lấy mẫu trung bình.

                              Comment


                              • Làm mạch bằng máy CNC thì các thông số phụ thuộc chủ yếu vào máy. Máy khung nhôm hàng chợ thì thông số via 0.9/0.5 mm (36/20 mil) cũng khó mà chính xác được. Máy LPKF thì lại khác.
                                Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                TP_Electro Tìm hiểu thêm về TP_Electro

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X