Nguyên văn bởi duong_act
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mạch tăng tốc độ kích MOSFET, IGBT!
Collapse
X
-
TamPhieuLuuKy@yahoo.com
092 2838 712 --->>
-
Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viếtUh bác duong-act nói thế thì mọi người mới hiểu đúng bản chất bọn IRxxxx , chứ cái từ "mở toang" dễ gây hiểu lầm quá. Bản thân mình khi vọc tìm hiểu thường kích fet không qua mấy con driver trước nên thường tự tính deadtime và mọi thứ khác mục đích để hiểu rõ nguyên lý, sau đó thêm driver ic vào thì chắc chắn chạy ok. Nếu ban đầu ta phụ thuộc vào driver quá nhiều thì có nguy cơ thủng kiến thức hay hiểu lầm rất cao.
Cuối cùng mình chỉ muốn xác định lại là nếu có deadtime thì không bao giờ bọn IRxxx có thể "mở toang" 1 fet nào cả trong khi fet còn lại đang mở đúng ko, nếu đúng thì để mình và 1 số lượng lớn thành viên hiểu nhầm cập nhật và kiểm chứng lại.
toàn là cú đêm hoạt động nhỉ!
mạch tắt cưỡng bức, đưa áp âm vào không có gì khó, mình sẽ đưa sơ đồ và giải thích đầy đủ, tạo nó thành 1 mạch chạy ổn định.
dạo này bận quá, ngày mai tôi sẽ tiến hành test mạch với áp 21v, dòng 60A-->100A.
chào mọi người, g9.
mai có làm gi ko. có gì nt hoặc alo ra nhật tảo giao lưu nhỉ,nếu ko có gì bận mai chắc họp đầu năm rồi tôi chạy ra nhật tảo.TamPhieuLuuKy@yahoo.com
092 2838 712 --->>
Comment
-
Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viết
dạo này bận quá, ngày mai tôi sẽ tiến hành test mạch với áp 21v, dòng 60A-->100A.
chào mọi người, g9.
mai có làm gi ko. có gì nt hoặc alo ra nhật tảo giao lưu nhỉ,nếu ko có gì bận mai chắc họp đầu năm rồi tôi chạy ra nhật tảo.Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...
Comment
-
Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viết
cái này khoa học đàn hoàng á nha, , lúc đầu em cũng nghĩ là nó làm thừa, làm như thế chỉ làm tăng fall time, raise time, nhưng thật sự nó phát huy công năng:
+trong mạch kích FET, có tụ ký sinh(ZC), dây mạch(ZL), nếu ta đóng cắt tần số cao(nói vậy chứ mới có 50KHz thoi, ^^), giả sử em dùng con 3205, khi tắt, là dây kích cực G trùng với S, như vậy có mạch LC song song, nó kết hơptân2 số 50KHz của mình, tạo thành 1 mạch PLL, đẩy ra các hài 9.2MHz, FET nóng kinh hoàng. em đã trả giá là đổi màu 1 lúc 12 con 3205, việc đưa R vào trường hợp này có ý nghĩ, suy hao, làm tắt nhanh sự cộng hưởng.
[ATTACH]60758[/ATTACH]
[ATTACH]60757[/ATTACH]
+dùng để "đỡ đạn" giúp cho IC driver không chịu nổi khi đóng cắt tần số cao, dòng xả qua các tụ ký sinh lớn, trường hợp các bạn kia làm mạch chạy bị nóng, nổ 2184, riêng em thì đốt hơn 200k tiền 2148, "bây giờ mới hiểu tại sao tôi buồn" .
và còn nhiều nữa, nói chung, có vào sẽ rất đỡ hại, em sẽ đưa công thức tính trở Rg lên sau.
càng ra xa ic driver(dây mạch dàng dài) xung gai càng cao. 1 bài em ko post 5 hình được.
Mình nói là điện trở GS mà, còn con kia thì là đúng rồi.
Comment
-
Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viếtUh bác duong-act nói thế thì mọi người mới hiểu đúng bản chất bọn IRxxxx , chứ cái từ "mở toang" dễ gây hiểu lầm quá. Bản thân mình khi vọc tìm hiểu thường kích fet không qua mấy con driver trước nên thường tự tính deadtime và mọi thứ khác mục đích để hiểu rõ nguyên lý, sau đó thêm driver ic vào thì chắc chắn chạy ok. Nếu ban đầu ta phụ thuộc vào driver quá nhiều thì có nguy cơ thủng kiến thức hay hiểu lầm rất cao.
Cuối cùng mình chỉ muốn xác định lại là nếu có deadtime thì không bao giờ bọn IRxxx có thể "mở toang" 1 fet nào cả trong khi fet còn lại đang mở đúng ko, nếu đúng thì để mình và 1 số lượng lớn thành viên hiểu nhầm cập nhật và kiểm chứng lại.
Còn Deadtime và mở thế nào thì bạn phải xem từng datasheet của từng loại vì không loại nào giống hoàn toàn loại nào. Với IR2184 thì có deadtime và chỉ mở được Fet trên hoặc dưới mà thôi ( xem Timing Diagram ).
Comment
-
Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viếtmở toan làm sao được bác, 1 nếu bác dùng kênh còn lại cho con FET dưới thì ok rồi đấy, nhưng làm sao đảo chiều động cơ khi IC driver1 đang lái nó thì thằng IC driver2 chèn vào điều khiển. với lại, trong cầu H chỉ có 2 con cùng mở 1 lúc, nếu bác làm như vậy đâu thể nào gọi là cầu H(đảo chiều). mà ko đảo chiều thì cần gi đến cầu H nữa mà phải suy nghĩ.
Mình ví dụ với sơ đồ cầu H như sau :
Q1 Q2
| |
_______
| |
Q3 Q4
Đương nhiên các bạn sẽ có kiểu điều khiển sau :
1, PWM (Q1 + Q4) hoặc PWM (Q2 + Q3)
2, PWM (Q1 ) + mở hoàn toàn Q4 hoặc PWM (Q2) + mở hoàn toàn Q3.
3, Mở hoàn toàn Q1 + PWM (Q4) hoặc mở hoàn toàn Q2 + PWM(Q3).
Cả 3 cách trên đều PWM và đảo chiều được = cầu H và mình sử dụng cách thứ 3 cho chế độ DC của cầu H.
Các bạn chú ý trong 2 cách đầu với chế độ DC, ở chế độ DC thì 2 cách đầu tiên đều PWM Fet trên nhưng các bạn để ý thấy con Fet phía dưới của con Fet trên mà ta đang PWM nó không hề dẫn tương ứng với việc tụ boost của con Fet trên không hề được nạp điện. Trong khi đó nó vẫn phải cấp điện cho GS trong mỗi chu kỳ xung của PWM vậy thì các bạn chắc nhẩm tính được với giá trị tầm 10u của tụ boost thì sau bao lâu áp nó giảm xuống đến mức không kích nổi Fet và cầu H dừng do Fet trên không thể mở được nữa.
Cũng may là IR2184 có kiểm tra điện áp tụ boost khi áp tụ này không đủ kích thì nó ngừng hoạt động để tránh Fet trên rơi vào vùng khuếch đại nếu không chắc có khói
Comment
-
Tình hình là 4 con dsPic33f của e dùng con thì mấy chân PWM,chân thì sống ,chân thì chết@@.Tín hiệu vào IR2103 thì bị nhiễu,đầu ra cũng tùm lum.Em xem osc mà chả quan sát được .em định dùng cả TLP250 và IR2103 để chống nhiễu cộng cho chip em đỡ chết chân.hay là có cách nào không ạ?
Anh superhieu tư vấn gấp em cái ạmyPage:
Comment
-
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viếtSao lại không đảo chiều được hả bạn ?
Mình ví dụ với sơ đồ cầu H như sau :
Q1 Q2
| |
_______
| |
Q3 Q4
Đương nhiên các bạn sẽ có kiểu điều khiển sau :
1, PWM (Q1 + Q4) hoặc PWM (Q2 + Q3)
2, PWM (Q1 ) + mở hoàn toàn Q4 hoặc PWM (Q2) + mở hoàn toàn Q3.
3, Mở hoàn toàn Q1 + PWM (Q4) hoặc mở hoàn toàn Q2 + PWM(Q3).
Cả 3 cách trên đều PWM và đảo chiều được = cầu H và mình sử dụng cách thứ 3 cho chế độ DC của cầu H.
Các bạn chú ý trong 2 cách đầu với chế độ DC, ở chế độ DC thì 2 cách đầu tiên đều PWM Fet trên nhưng các bạn để ý thấy con Fet phía dưới của con Fet trên mà ta đang PWM nó không hề dẫn tương ứng với việc tụ boost của con Fet trên không hề được nạp điện. Trong khi đó nó vẫn phải cấp điện cho GS trong mỗi chu kỳ xung của PWM vậy thì các bạn chắc nhẩm tính được với giá trị tầm 10u của tụ boost thì sau bao lâu áp nó giảm xuống đến mức không kích nổi Fet và cầu H dừng do Fet trên không thể mở được nữa.
Cũng may là IR2184 có kiểm tra điện áp tụ boost khi áp tụ này không đủ kích thì nó ngừng hoạt động để tránh Fet trên rơi vào vùng khuếch đại nếu không chắc có khói
Mình ko hiểu chỗ này ?
các bác cứ bảo PWM con này ,và pwm con kia ,khi tu boostrap nó hết điện thì nó nạp bằng đường nào ? chỉ có 2 fet hoat đông thôi thì đâu còn đường đi nào cho tu nap điên ?
xin lỗi vì em ngu lâu
Comment
-
Nguyên văn bởi DIY RC Xem bài viếtvới sơ đồ cầu H của bạn ,mình dùng cho đông cơ DC .mình PWM Q1 và mở toang Q4 ,khi tụ boótrap bên Q1 hết điên thì làm sao động cơ hoat đông đc nữa ? Nếu kích Q3 để tu có thể nap điên thì con IC driver nào làm đc điều này ?
Mình ko hiểu chỗ này ?
các bác cứ bảo PWM con này ,và pwm con kia ,khi tu boostrap nó hết điện thì nó nạp bằng đường nào ? chỉ có 2 fet hoat đông thôi thì đâu còn đường đi nào cho tu nap điên ?
1, Hạn chế xả điện.
2, Nạp bù khi đang hoạt động.
__
-Với cách thứ 1, nếu bạn thay vì PWM Q1 và mở toang Q4 thì bạn mở toang Q1 và PWM Q4. Nếu bạn PWM trên Q1 thì rõ ràng trong 1s nó xả điện n lần ( n= Fpwm) và nhanh chóng hết điện. Thay vào đó bạn mở toang Q1 thì tụ boost chỉ xả 1 lần dể mở Q1 thôi và nó thoải mái duy trì chế độ DC lâu dài.
-Với cách 2 thì nạp bù cho tụ khi nó hết điện, rõ ràng là có thể thực hiện bằng IR2184 bằng cách mở Q3 nhưng không ai làm thế vì chả lẽ đang duy trì chế độ DC lại tắt cầu H để nạp tụ boost rồi lại kích tiếp ?
-Con tụ boost sẽ được nạp điện khi con Fet bên dưới mở. Ví dụ tụ boost dành cho Q1 sẽ được nạp khi Q3 mở, tụ boost của Q2 sẽ được nạp khi Q4 mở.
Comment
-
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viếtCầu H không hoạt động được ở chế độ DC mà các bạn mắc phải là do tụ boost hết điện. Để chạy được chế độ DC thì bạn phải dùng cách nào để nó không bị hết điện. Có 2 cách :
1, Hạn chế xả điện.
2, Nạp bù khi đang hoạt động.
__
-Với cách thứ 1, nếu bạn thay vì PWM Q1 và mở toang Q4 thì bạn mở toang Q1 và PWM Q4. Nếu bạn PWM trên Q1 thì rõ ràng trong 1s nó xả điện n lần ( n= Fpwm) và nhanh chóng hết điện. Thay vào đó bạn mở toang Q1 thì tụ boost chỉ xả 1 lần dể mở Q1 thôi và nó thoải mái duy trì chế độ DC lâu dài.
-Với cách 2 thì nạp bù cho tụ khi nó hết điện, rõ ràng là có thể thực hiện bằng IR2184 bằng cách mở Q3 nhưng không ai làm thế vì chả lẽ đang duy trì chế độ DC lại tắt cầu H để nạp tụ boost rồi lại kích tiếp ?
-Con tụ boost sẽ được nạp điện khi con Fet bên dưới mở. Ví dụ tụ boost dành cho Q1 sẽ được nạp khi Q3 mở, tụ boost của Q2 sẽ được nạp khi Q4 mở.
à, h thì hiểu rồi, nhưng mà liệu cái con tụ đó nó chiệu lâu ko nhỉ, hay lâu lau phải nạp 1 phát.TamPhieuLuuKy@yahoo.com
092 2838 712 --->>
Comment
-
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết__
-Với cách thứ 1, nếu bạn thay vì PWM Q1 và mở toang Q4 thì bạn mở toang Q1 và PWM Q4. Nếu bạn PWM trên Q1 thì rõ ràng trong 1s nó xả điện n lần ( n= Fpwm) và nhanh chóng hết điện. Thay vào đó bạn mở toang Q1 thì tụ boost chỉ xả 1 lần dể mở Q1 thôi và nó thoải mái duy trì chế độ DC lâu dài.
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
-Với cách 2 thì nạp bù cho tụ khi nó hết điện, rõ ràng là có thể thực hiện bằng IR2184 bằng cách mở Q3 nhưng không ai làm thế vì chả lẽ đang duy trì chế độ DC lại tắt cầu H để nạp tụ boost rồi lại kích tiếp ?
-Con tụ boost sẽ được nạp điện khi con Fet bên dưới mở. Ví dụ tụ boost dành cho Q1 sẽ được nạp khi Q3 mở, tụ boost của Q2 sẽ được nạp khi Q4 mở.
mở Q3 để nap điện vây thì cái gì mở nó ? chẳng lẽ dùng vi điều khiển ? biết nó khi nào đầy khi nào hết mà kích ?
cái chính e thắc mắc ở đây là mấy con Ic driver
mạch của e là một thiết bi có sẳn mua từ bên ngoài ,nhưng ngõ ra tín hiệu cầu H là măc đinh ON/OFF Q1 ,PWM Q3 ,ON/0FF Q2 ,PWM Q4 ,nó dùng cầu H fet N và P,bây giờ e muốn công suất lớn hơn dùng N và N thì phải dùng driver nào a ? .Nó có chế độ phanh bằng cách ON 2 fet dưới ,PWM 1khz
Comment
-
mình thấy các bác sử dụng mach kích như vầy có phần ko ổn cho lắm,nào là tu bost,nào là diode ,...... chiu khó kiếm con ic driver nào mà kích trưc tiếp ,thích thằng nào mở thì kích thằng đó, MC33883 là 1 vi dụkhông thể làm những gì bạn muốn,hãy làm những gì bạn có thể làm .Đời không như mơ
Comment
-
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viếtCầu H không hoạt động được ở chế độ DC mà các bạn mắc phải là do tụ boost hết điện. Để chạy được chế độ DC thì bạn phải dùng cách nào để nó không bị hết điện. Có 2 cách :
1, Hạn chế xả điện.
2, Nạp bù khi đang hoạt động.
__
-Với cách thứ 1, nếu bạn thay vì PWM Q1 và mở toang Q4 thì bạn mở toang Q1 và PWM Q4. Nếu bạn PWM trên Q1 thì rõ ràng trong 1s nó xả điện n lần ( n= Fpwm) và nhanh chóng hết điện. Thay vào đó bạn mở toang Q1 thì tụ boost chỉ xả 1 lần dể mở Q1 thôi và nó thoải mái duy trì chế độ DC lâu dài.
-Với cách 2 thì nạp bù cho tụ khi nó hết điện, rõ ràng là có thể thực hiện bằng IR2184 bằng cách mở Q3 nhưng không ai làm thế vì chả lẽ đang duy trì chế độ DC lại tắt cầu H để nạp tụ boost rồi lại kích tiếp ?
-Con tụ boost sẽ được nạp điện khi con Fet bên dưới mở. Ví dụ tụ boost dành cho Q1 sẽ được nạp khi Q3 mở, tụ boost của Q2 sẽ được nạp khi Q4 mở.
1) với cái cách hạn chế xả điện mà bác trình bày về cơ chế lý thuyết mình hoàn toàn đồng ý, nhưng có 1 số thắc mắc sau:
_Bác nạp điện vào tụ boostrap lúc nào thế, mình ko thấy đề cập tới, giả sử mình cho là tụ đã được nạp đầy lúc đầu vậy nếu mình cho động cơ chạy liên tục trong 24h thì cho dù bác duong_atc có cắm siêu tụ cỡ vài Farah vào thì nó cũng gục sau vài tiếng là cùng, vậy là cũng là phải off công suất để nạp lại tụ thôi.(chưa tính đến việc tụ cỡ đó mà nạp chắc nó quánh nổ cọc acquy luôn quá).
2) với cách nạp bù tụ khi đang hoạt động thì bác bảo ko ai làm thế cả, trong khi thực tế ai cũng làm thế cả.
_ Bác có để ý là bác nói là bác đang dùng xung PWM ko, với xung cạnh lên thì cấp điện mở fet cho motor chạy, xung cạnh xuống là off fet nhưng motor ko dừng do còn quán tính (cái này trình bày hoài mệt quá), do đó PWM làm ta có cảm giác động cơ ko chạy hết 100% công suất. Mà đối với xung PWM trong cầu H thì khoảng thời gian xung xuống ko phải là off cầu H thì là gì đây??, và người ta tận dụng khoảng thởi gian xung xuống đó để mở fet dưới nạp lại cho tụ boostrap 1 cách chính xác tránh gây trùng dẫn, trong trường hợp bác dùng xung PWM cao tần với Duty trên 85% thì deadtime ko đủ để nạp tụ (ko đủ để chống trùng dẫn luôn chứ nói chi đến nạp tụ) thì ko còn cách nào khác là phải dùng cầu H 2 loại Fet kênh P và N kết hợp, lúc đó cũng phải xài con driver khác rồi.
Bác duong_act xem có đồng ý được với cách giải thích của mình ko, nếu ko xin góp ý chỉ giáo thêm.Last edited by hoahauvn2; 21-02-2013, 00:49.Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment