Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nhờ các cao thủ tư vấn chọn BJT/MOSFET

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nhờ các cao thủ tư vấn chọn BJT/MOSFET

    Chào cả nhà!
    Mình đang định dùng ATmega8A điều khiển động cơ coreless (áp 3.7 -> 4.2V, dòng 0.1A).
    Nguồn cấp là pin lipo 1s.
    Điều khiển chỉ quay 1 chiều không cần cầu H.
    Mình đã thử dùng TIP41C, TIP122, và IRF540,.. nhưng động cơ quay yếu quá.
    Qua thực nghiệm mình thấy TIP35C > J13009 > TIP41C > TIP122 > IRF540 (do kinh phí hạn hẹp nên chỉ mua được vậy thôi).
    Kết quả trên do mình thực nghiệm, không theo lý thuyết vì mình không chuyên về điện tử công suất, nên chỉ có thể mua từng con về thực nghiệm.
    Nhờ mọi người tư vấn giúp mình chọn BJT hay MOSFET phù hợp.
    Mình học lập trình nên mấy vấn đề công suất này mình hơi mơ hồ, mong mọi người giúp đỡ.
    Attached Files

  • #2
    Điện áp và cường độ dòng danh định của động cơ ?
    Điện áp nguồn cấp ?
    Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi nhap699 Xem bài viết
      Chào cả nhà!
      Mình đang định dùng ATmega8 điều khiển động cơ (coreless 7*16), chỉ quay 1 chiều không cần cầu H. Mình đã thử dùng TIP41C, TIP122, và IRF540, nhưng động cơ quay yếu quá.
      Nhờ mọi người tư vấn giúp mình chọn BJT hay MOSFET phù hợp.
      Mình học lập trình nên mấy vấn đề công suất này mình hơi mơ hồ, mong mọi người giúp đỡ.


      có thể là do bạn đã đấu trực tiếp từ ngõ ra của VĐK vào BJT hoặc MFET không qua mạch bổ trợ nên áp cấp cho động cơ quá yếu , nếu dùng động cơ có thay đổi tốc độ thì dùng BJT hoặc MFET , còn không thay đổi tốc độ thì nên dùng rơ le sẽ tiện hơn .

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
        có thể là do bạn đã đấu trực tiếp từ ngõ ra của VĐK vào BJT hoặc MFET không qua mạch bổ trợ nên áp cấp cho động cơ quá yếu , nếu dùng động cơ có thay đổi tốc độ thì dùng BJT hoặc MFET , còn không thay đổi tốc độ thì nên dùng rơ le sẽ tiện hơn .
        Mình đấu trực tiếp từ ngõ ra VĐK, bạn có thể nói rõ mạch bổ trợ được không.
        Mình định điều khiển tốc độ động cơ bằng PWM nên không dùng rơ le được.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viết
          Điện áp và cường độ dòng danh định của động cơ ?
          Điện áp nguồn cấp ?
          Động cơ coreless 3.7 -> 4.2V, 0.1A.
          Nguồn cấp là pin lipo 1s.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi nhap699 Xem bài viết
            Mình đấu trực tiếp từ ngõ ra VĐK, bạn có thể nói rõ mạch bổ trợ được không.
            Mình định điều khiển tốc độ động cơ bằng PWM nên không dùng rơ le được.
            không có sơ đồ mạch thì cũng chịu chết, chẳng biết phán thế nào , thường ngõ ra của VĐK có mức 0 (âm) và mức H - gần 5v do điện trở kéo lên , vì thế dùng Mfet sẽ khó mà mạnh được , vì áp mở G thấp quá ( trừ vài dòng Mfet thiết kế có áp mở G thấp), dùng BJT mắc trực tiếp thì phải dùng loại PNP(kèm trở hạn dòng) thì mới được , chứ dùng BJT NPN thì không đủ dòng kéo tải nếu trở Pull up lớn

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
              không có sơ đồ mạch thì cũng chịu chết, chẳng biết phán thế nào , thường ngõ ra của VĐK có mức 0 (âm) và mức H - gần 5v do điện trở kéo lên , vì thế dùng Mfet sẽ khó mà mạnh được , vì áp mở G thấp quá ( trừ vài dòng Mfet thiết kế có áp mở G thấp), dùng BJT mắc trực tiếp thì phải dùng loại PNP(kèm trở hạn dòng) thì mới được , chứ dùng BJT NPN thì không đủ dòng kéo tải nếu trở Pull up lớn
              Mình dùng ATmega8, ngõ ra không có trở kéo lên.
              Sơ đồ mạch thì dạng như hình dưới.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi nhap699 Xem bài viết
                Mình dùng ATmega8, ngõ ra không có trở kéo lên.
                Sơ đồ mạch thì dạng như hình dưới.
                vậy thì ngõ ra ở mức H hay L vậy bác ?

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                  vậy thì ngõ ra ở mức H hay L vậy bác ?
                  Ngõ ra mức 1 động cơ hoạt động.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi nhap699 Xem bài viết
                    Ngõ ra mức 1 động cơ hoạt động.
                    như vậy khi ngõ ra mức 1=H thì áp ra được mấy volt khi có tải vậy bạn ?

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết
                      như vậy khi ngõ ra mức 1=H thì áp ra được mấy volt khi có tải vậy bạn ?
                      không hiểu lắm, mình dùng nguồn pin 3.7v cho cả VĐK và động cơ.

                      Comment


                      • #12
                        nhân chuyện này cho em hỏi ké với, em đang sửa mấy cái driver ac servo . em thấy từ vi xử lý qua tới van công suất mấy tầng ic xử lý lận,vxl-ic cổng logic, mấy con tc4050, rồi tlp550, rồi tới ic driver chuyên dụng lái van như ir2110,2113 hay a3120... hoặc mấy con quản lý dòng U,v,W...nói chung là rất rất lằng nhằng. sao nó lại làm như thế nhỉ?
                        LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi nhap699 Xem bài viết
                          không hiểu lắm, mình dùng nguồn pin 3.7v cho cả VĐK và động cơ.
                          với nguồn 3,7v thì e rằng không đủ nguồn cho ATMega8, chỉ có ATMega8L thì nguồn thấp hơn, hoặc nếu ATMega8 chạy được thì điện trở Pull up nội có giá trị hơi lớn , nên không đủ kích dòng cho BJT đủ bão hòa , bạn xem lại áp kích khi Port ở mức H bao nhiêu V.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi quangdongueh Xem bài viết
                            nhân chuyện này cho em hỏi ké với, em đang sửa mấy cái driver ac servo . em thấy từ vi xử lý qua tới van công suất mấy tầng ic xử lý lận,vxl-ic cổng logic, mấy con tc4050, rồi tlp550, rồi tới ic driver chuyên dụng lái van như ir2110,2113 hay a3120... hoặc mấy con quản lý dòng U,v,W...nói chung là rất rất lằng nhằng. sao nó lại làm như thế nhỉ?
                            nó "lằng nhằng" vì thiết bị cần sự tin cậy mức độ rất cao khi vận hành , bởi vì một sai sót từ các khối cồng Logic đưa xuống sẽ làm sai lạc các điều kiện hoạt động của đầu ra , dẫn đến hư van công suất , như trùng dẫn , trùng pha, và sự hư hỏng phụ tải lại gây hư hỏng ngược về các tầng trước , nên người ta cần các bộ OPTO để cách ly, các bộ đệm để nâng mức tín hiệu đủ tin cậy để tầng sau hoạt động chính xác và nhận phản hồi về các tầng trước , đó mới chỉ là vài lý do cho sự "lằng nhằng" đó , thực ra còn rất nhiều thứ khác đi theo nó nữa .

                            Comment


                            • #15
                              Lấy 1 con BJT ví dụ D772, TIP41, C2383....

                              Chân E nối 0V.
                              Chân C nối động cơ, một đầu kia động cơ nối lên dương.
                              Một diode 1N4007 nối song song với động cơ. A vào C của BJT, K vào dương nguồn.
                              Chân B của BJT nối điện trở 1K vào chân PWM out của ATMega.

                              Cứ thế mà PWM thôi.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              nhap699 Tìm hiểu thêm về nhap699

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X