- dạ, quá tải là quá công suất của cái nguồn xung ạ, em chưa thấy cái nguồn xung nào chạy được đến 2/3 công suất của nó mà hông bị sụt áp ạ
- còn theo anh thì cứ sụt áp 1 xíu (cỡ không phẩy mấy vôn gì đó, bằng sự lệch áp giữa 2 cái nguồn xung giống nhau mắc song song) là quá tải đúng hông ạ, là cái nguồn có áp cao hơn 1 xíu chạy hết công suất phải hông ạ. vâng vậy thì nó là cái nguồn lý tưởng rồi ạ, và cái nguồn 150W mà đáp ứng yêu cầu ấy trên thị trường (nếu có) chắc là tải phải ăn đến 1kw nó mới sụt xuống tầm 1 vôn, còn thì để mà nó ngắt chắc là...
- trở lại với vấn đề của chủ thớt, e biết là anh bq... và anh duong... đều rất cao thủ trong lĩnh vực này. giải quyết theo cách của các anh sẽ cho ra kết quả rất ok nhưng nó quá rắc rối ko phù hợp với những người a ma tơ ạ. có 1 con đường đơn giản hơn ạ, gắn thêm trở công suất để làm cho cái nguồn có áp cao hơn kia nó sụt xuống bằng với cái nguồn thấp hơn.
-------ví dụ nó chênh nhau 0.2 vôn, thằng cao là 15.3v (nguồn A), thằng thấp là 15.1v (nguồn B); công suất tải là 200w (15v). chia ra mỗi thằng ghánh 100w ạ, tức là tầm (100/15)A mỗi thằng.
1. vậy thì thằng áp cao hơn sẽ cần trở tầm 0.2v/(100/15)A = 0.000133 ôm. hay nói cách khác khi thằng 15.3v gắn nối tiếp thêm điện trở 0.000133 ôm thì khi nó chạy công suất 100w điện áp sau trở sẽ là 15.1v bằng với thằng áp thấp hơn.
2. tiếp theo còn 100w nữa tải ăn ở đâu ạ, theo lý thuyết "" nguồn lý tưởng, nguồn gần như ko sụt áp"" thì tải nó chỉ có thể ăn của cái nguồn áp thấp hơn (tức là thằng 15.1v) bởi giả sử nó ăn của thằng 15.3 vôn (nguồn A)khi ấy dòng qua trở tăng lên và sụt áp rơi trên trở tăng làm áp sau trở giảm xuống dưới 13.1v khi ấy thằng nguồn B sẽ lập tức tác động và bù thêm áp cho lên đủ lên đúng 15,1v và công suất nó phải gánh lúc này cũng chính là 100w
3. kiếm đâu ra con trở công suất 0.000133 ôm. anh tìm thông số của các loại dây điện trên thị trường ấy ạ, sẽ có điện trở suất, khi ấy lấy thước đo và cắt cho đủ điện trở là được ạ . ví dụ lấy thông số từ trang web này chẳng hạn
https://dayvacapdien.wordpress.com/2...g-vc-vcm-vcmo/
sẽ chia ra được 0.034m = 3.4 cm dây điện lõi 0,5 mili mét vuông cho điện trở tầm 0.000133 ôm........
4. kết luận với 3.4cm dây 0.5 mili mét vuông mắc nối tiếp thêm cho nguồn lý tưởng (nguồn A, có áp cao hơn) là có cần thiết hay ko thì để e đi hỏi ý kiến khán giả đã ạ...
- còn theo anh thì cứ sụt áp 1 xíu (cỡ không phẩy mấy vôn gì đó, bằng sự lệch áp giữa 2 cái nguồn xung giống nhau mắc song song) là quá tải đúng hông ạ, là cái nguồn có áp cao hơn 1 xíu chạy hết công suất phải hông ạ. vâng vậy thì nó là cái nguồn lý tưởng rồi ạ, và cái nguồn 150W mà đáp ứng yêu cầu ấy trên thị trường (nếu có) chắc là tải phải ăn đến 1kw nó mới sụt xuống tầm 1 vôn, còn thì để mà nó ngắt chắc là...
- trở lại với vấn đề của chủ thớt, e biết là anh bq... và anh duong... đều rất cao thủ trong lĩnh vực này. giải quyết theo cách của các anh sẽ cho ra kết quả rất ok nhưng nó quá rắc rối ko phù hợp với những người a ma tơ ạ. có 1 con đường đơn giản hơn ạ, gắn thêm trở công suất để làm cho cái nguồn có áp cao hơn kia nó sụt xuống bằng với cái nguồn thấp hơn.
-------ví dụ nó chênh nhau 0.2 vôn, thằng cao là 15.3v (nguồn A), thằng thấp là 15.1v (nguồn B); công suất tải là 200w (15v). chia ra mỗi thằng ghánh 100w ạ, tức là tầm (100/15)A mỗi thằng.
1. vậy thì thằng áp cao hơn sẽ cần trở tầm 0.2v/(100/15)A = 0.000133 ôm. hay nói cách khác khi thằng 15.3v gắn nối tiếp thêm điện trở 0.000133 ôm thì khi nó chạy công suất 100w điện áp sau trở sẽ là 15.1v bằng với thằng áp thấp hơn.
2. tiếp theo còn 100w nữa tải ăn ở đâu ạ, theo lý thuyết "" nguồn lý tưởng, nguồn gần như ko sụt áp"" thì tải nó chỉ có thể ăn của cái nguồn áp thấp hơn (tức là thằng 15.1v) bởi giả sử nó ăn của thằng 15.3 vôn (nguồn A)khi ấy dòng qua trở tăng lên và sụt áp rơi trên trở tăng làm áp sau trở giảm xuống dưới 13.1v khi ấy thằng nguồn B sẽ lập tức tác động và bù thêm áp cho lên đủ lên đúng 15,1v và công suất nó phải gánh lúc này cũng chính là 100w
3. kiếm đâu ra con trở công suất 0.000133 ôm. anh tìm thông số của các loại dây điện trên thị trường ấy ạ, sẽ có điện trở suất, khi ấy lấy thước đo và cắt cho đủ điện trở là được ạ . ví dụ lấy thông số từ trang web này chẳng hạn
https://dayvacapdien.wordpress.com/2...g-vc-vcm-vcmo/
sẽ chia ra được 0.034m = 3.4 cm dây điện lõi 0,5 mili mét vuông cho điện trở tầm 0.000133 ôm........
4. kết luận với 3.4cm dây 0.5 mili mét vuông mắc nối tiếp thêm cho nguồn lý tưởng (nguồn A, có áp cao hơn) là có cần thiết hay ko thì để e đi hỏi ý kiến khán giả đã ạ...
Comment