Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tại sao acquy lại k quan tâm tới áp ra vậy a? Em không hiểu về acquy lắm. A giải đáp cho em luôn đi.
Cái này bạn phải qua các luồng về mạch nạp ắc qui tìm hiểu thêm. Đa số ắc qui (và pin) được nạp bằng nguồn dòng. Chỉ có mạch bảo vệ mới theo dõi áp của ắc qui để ngắt sạc khi bình đầy ( khi đạt ngưỡng áp 12,6V) hoặc chuyển sang chế độ floating.
Cái này bạn phải qua các luồng về mạch nạp ắc qui tìm hiểu thêm. Đa số ắc qui (và pin) được nạp bằng nguồn dòng. Chỉ có mạch bảo vệ mới theo dõi áp của ắc qui để ngắt sạc khi bình đầy ( khi đạt ngưỡng áp 12,6V) hoặc chuyển sang chế độ floating.
Ủa sạc acquy hay pin lithium sài nguồn dòng hả anh? Em tưởng phải là nguồn áp chứ? Vậy áp trên nguồn thì sao a? Nó thấp hơn hoặc bằng thì sao có dòng được ạ?
Cảm ơn anh đã cho em tài liệu! Em đang nghĩ tới việc dùng mạch CUK ạ! Ngoài mạch CUK, buck,boost thì còn lại mạch DC-DC nào có hiệu suất cao nữa không ạ?
Thêm nữa là mạch MPPT sẽ tạo là nguồn điện có dòng không đổi là Impp x ( hiệu suất). còn mạch dùng PWM là tạo ra nguồn áp không đổi em hiểu vậy có đúng không ạ?
Tấm pin trong sơ đồ có ghi Vpmax=9V. Con D3 sụt áp 0,6V không đáng kể. Dù áp pin nlmt có thay đổi thì con 555 vẫn có tần số, duty thay đổi không đáng kể => không có chức năng mppt. Chẳng lẽ mỗi khi ánh nắng thay đổi thì phải dùng cơm chỉnh lại R8 để có công suất ra lớn nhất ?
Ủa sạc acquy hay pin lithium sài nguồn dòng hả anh? Em tưởng phải là nguồn áp chứ? Vậy áp trên nguồn thì sao a? Nó thấp hơn hoặc bằng thì sao có dòng được ạ?
Bộ sạc thường là nguồn áp qua mạch ổn dòng -> tương tự như một nguồn dòng. Áp nguồn phải lớn hơn áp pin là điều hiển nhiên rồi.
Đã có tấm solar panel chưa mà sẵn sàng? Test thử thì nên dùng tấm chục W trở lên. Tấm nhỏ quá không đủ nuôi mấy mạch buck, hiệu suất thấp nên mppt công cốc. Dùng loại Vpmax=17,5V buck xuống sạc bình 6V là đẹp. Nếu dùng bình 12V, chênh lệch áp không nhiều, hiệu quả sẽ không rõ ràng.
Làm một mạch mppt thật ra không có gì khó. Các mạch buck thông thường nó ổn áp ngõ ra. Mạch mppt thì ngược lại, nó ổn áp ngõ vào. Bạn chỉ cần mua 1 mạch buck về, bỏ phần hồi tiếp cũ. Lấy áp ngõ vào (nối với pin nlmt) qua cầu điện trở phân áp, qua mạch khuếch đại đảo rồi đưa vào chân feedback.
Nếu dùng vđk thì lấy áp tấm pin qua cầu phân áp nhỏ xuống, đưa vào chân adc. Nếu áp cao hơn Vpm thì xuất ra xung pwm có duty lớn, thấp hơn thì duty nhỏ.
Mạch phức tạp hơn thì còn phải tính đến thay đổi của Vpm theo nhiệt độ, ánh sáng...
Đã có tấm solar panel chưa mà sẵn sàng? Test thử thì nên dùng tấm chục W trở lên. Tấm nhỏ quá không đủ nuôi mấy mạch buck, hiệu suất thấp nên mppt công cốc. Dùng loại Vpmax=17,5V buck xuống sạc bình 6V là đẹp. Nếu dùng bình 12V, chênh lệch áp không nhiều, hiệu quả sẽ không rõ ràng.
Làm một mạch mppt thật ra không có gì khó. Các mạch buck thông thường nó ổn áp ngõ ra. Mạch mppt thì ngược lại, nó ổn áp ngõ vào. Bạn chỉ cần mua 1 mạch buck về, bỏ phần hồi tiếp cũ. Lấy áp ngõ vào (nối với pin nlmt) qua cầu điện trở phân áp, qua mạch khuếch đại đảo rồi đưa vào chân feedback.
Nếu dùng vđk thì lấy áp tấm pin qua cầu phân áp nhỏ xuống, đưa vào chân adc. Nếu áp cao hơn Vpm thì xuất ra xung pwm có duty lớn, thấp hơn thì duty nhỏ.
Mạch phức tạp hơn thì còn phải tính đến thay đổi của Vpm theo nhiệt độ, ánh sáng...
À còn dung lượng pin thì đo như thế nào cho chính xác vậy a? Làm sao để biết nó đã đầy 50% hay 70% ?
Xin chào cả nhà.
Xin lỗi vì Đình Thường không giữ lời nói khi trước nên nay lại lên đây nói về điện tử.
Cũng vì muốn chia sẻ chút ít kinh nghiệm nhỏ nhoi, biết đâu cũng hữu ích cho ai đó.
Mình có dịp sửa đèn NLMT cho khách và test khá kĩ về 1 model MPPT-Controller thông minh, như hình dưới, và khuyến cáo các các bạn, nếu ai có dùng mã này thì nên cẩn thận bởi nó bị nhiều lỗi, cả lỗi rất cơ bản, quan trọng: không ngắt mạch dù nhiệt độ cao ra sao! (TEST HƠN 3 CÁI).
1. Nhiệt độ môi trường tăng đến khoảng gần 70°C thì nó trả về giá trị 25°C
2. Nó đo và cho giá trị điện áp solar lớn hơn điện áp pin, nên không hiển thị được thông số dòng sạc, công suất sạc và dung lượng nạp vào pin!!!
Nhân đây, ai biết lí do vui lòng cùng Đình Thường chia sẻ cùng mọi người nhé, xin cảm ơn.
Về tấm solar, ĐT chưa từng được tiếp xúc với 1 tấm solar mono hay poly... gì đấy nào được tích hợp diode bypass cho từng cell hoặc bộ cell cấu thành nên nó. Nên khi chỉ che sáng một diện tích rất nhỏ (1 ngón tay, một tờ giấy A4 xếp 3) thì công suất(Iout) sạc giảm đi rất nhiều, gần 50%!
Vậy ai có tấm solar tốt của Nhật, Mỹ... có thể thí nghiệm giúp ĐT xem nó cò diode bypass cho từng cell không? Rất biết ơn sự nhiệt tâm chia sẻ của bạn.
P/s: Cần người/nhà sản xuất để chia sẻ miễn phí nguyên lí cơ bản về mạch pin sạc, để bạn có thể sản xuất được bộ pin sạc thắp sáng đèn/module led bất kì có điện áp trong khoảng 17-220Vdc, cắm trực tiếp vào đầu ra của mạch mà không cần thay đổi dải điện áp, vẫn không chết chip led.
Màu cà phê là màu được khách hàng chon đèn sưởi, đèn sưởi ngoài trời dùng gas được ưa chuộng nhất bởi màu sắc cổ kính, sang trọng, tạo khung cảnh ấm áp cho mùa đông bớt lạnh lẽo.
Thông số kỹ thuật của đèn sưởi ngoài trời dùng gas
Xin chào cả nhà.
Xin lỗi vì Đình Thường không giữ lời nói khi trước nên nay lại lên đây nói về điện tử.
Cũng vì muốn chia sẻ chút ít kinh nghiệm nhỏ nhoi, biết đâu cũng hữu ích cho ai đó.
Đi phượt tại TPHCM là một điều gì đó khá bình thường nhưng lại không phải ai cũng sẵn sàng đi đâu nhỉ. Giống như mình làm IT đã lâu nhưng cũng chỉ đi được một vài nơi thôi. Vậy sao không cùng mình điểm qua một vài nơi để sắp xếp...
Về vụ dung lượng, như đã đề cập vài lần ở diễn đàn, nói chung pin Li-ion không thể chỉ căn cứ vào điện áp mà suy ra điện lượng còn lại đâu. Điện áp pin LiFePO4 rất phẳng nên càng không thể. Tất cả đám biểu đồ hay bảng tra điện...
Bộ pin bqv chế đã xả sâu vài lần. Chưa từng xả kiệt vì cục điều tốc xe điện đã cắt sớm để bảo vệ. Cục điều tốc xe cắt theo điện áp bộ 4 bình điện chì - axit ở nguỡng 42V nên đối với bộ 16 cell không là xả sâu lắm đâu....
Làm cái mạch động tự hóa.
Khi không có cái gì cắm vào ổ 100vAC thì biến áp tắt.
Khi có cái gì đó cắm vào ổ điện 100vAC, có một cái relay tự đóng điện cho biến áp ....
Cảm ơn 2 bạn. @nhathung1101: Mình cũng nghĩ là ít điện thôi. Nhưng nhiều năm thì cũng uổng nhiều tiền, nhiều điện. Mà nếu để vậy không tốt thì càng uổng phí. Vậy nên hỏi đây mong mọi người có kinh nghiệm và hiểu biết giải đáp.
Cảm ơn bác đã trả lời. Pin của bác đã bị xả kiệt lần nào chưa? Và bác đo dung lượng pin bằng cách nào?
À pin của mình là LFP, các seller bảo là EVE 40135 3.2v 20Ah, nhưng mà ko có nhãn mác, chỉ có cái mã QR trên cực âm dương check ko...
Bộ pin tự chế trộm vía vẫn ổn, dù thụt vài % mỗi năm nhưng không đòi hỏi gì hơn ở cell cũ. Việc bộ pin sụt áp khi tải nặng 14 - 21A là chuyện bình thuờng. Nhất là khi BMS thực ra cũng không đo đúng ở đầu cực, cũng không đo theo phương...
Comment