Thông báo

Collapse
No announcement yet.

GIúp chuyển mạch tự động trong điều khiển động cơ.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • GIúp chuyển mạch tự động trong điều khiển động cơ.

    Chào mọi người, mọi người giúp mình cho giải pháp này:

    Mình có một mạch điều khiển đóng mở động cơ 30V-1A như trong hình ảnh, mình muốn trong trường hợp mạch điều khiển này hỏng nhưng động cơ vẫn hoạt động (không điều khiển được nữa.)

    Mình mới nghĩ có 2 giải pháp là dùng công tắc chạy bằng cơm gạt sang là xong nhưng nó nằm sâu trong máy kín.

    Nếu dùng relay với cách làm là khi mạch không hỏng, luôn có điện làm Relay luôn đóng, nếu mạch hỏng Relay này hỏng thì Auto nó về trạng thái thông GND và động cơ Auto hoạt động, nhưng tuổi thọ relay trong trường hợp luôn đóng này không được bền, mạch nhỏ lại giới hạn về chi phí không dùng được dòng relay công nghiệp.

    Mọi người có giải pháp dùng một cơ cấu khác góp ý dùm mình, xin cảm ơn!

  • #2
    Vậy dùng mạch điều khiển làm gì nhỉ?

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi tungoc Xem bài viết
      Vậy dùng mạch điều khiển làm gì nhỉ?
      Để điều khiển bạn ạ.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi tungoc Xem bài viết
        Vậy dùng mạch điều khiển làm gì nhỉ?
        Trong một số trường hợp mình vẫn điều khiển động cơ này, nhưng nếu mạch điều khiển hỏng mình muốn động cơ này tự động chạy được bạn ạ. Mình chưa nghĩ ra cơ cấu nào bền và nhỏ phù hợp hơn relay.

        Comment


        • #5
          Bạn muốn làm thế này phải k nhé:
          - bình thường mạch khiển 1 hoạt động, giả sử bị hư mạch khiển 1 thì tự chuyển nguồn hay công tắc qua bộ khiển 2 phải k bạn?
          - bạn k muốn làm như kiểu bạn biết vì nó sẽ ngậm nguồn relay liên tục sợ mau hư đúng k?

          Giải pháp cho b là b sẽ dùng 1 trans mắc kiểkiểu kích đảo. Khi mạch khiển 1 còn hoạt động tốt thì nó cấp điện kích ngắt trans và do vậy nó không đóng cho relay được.
          Khi mạch khiển 1 bị hư nó không còn áp kích ngắt cho trans nên trans dẫn đóng điện cho relay và khi này mạch nguồn 2 được sử dụng.
          Tuy nhiên cách này thì bộ nguồn phải luôn có nguồn. Còn nenếu b sợ mạch nguồn hư thì lại làm thêm 1 mạch nguồn khác và nó tự chuyển nguồn qua mạch nguồn dự phòng như cách trên của tôi nói (có chỉnh sửa chút xíu mới được)
          Không biết phải ý bạn muốn vậy k ah.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
            Bạn muốn làm thế này phải k nhé:
            - bình thường mạch khiển 1 hoạt động, giả sử bị hư mạch khiển 1 thì tự chuyển nguồn hay công tắc qua bộ khiển 2 phải k bạn?
            - bạn k muốn làm như kiểu bạn biết vì nó sẽ ngậm nguồn relay liên tục sợ mau hư đúng k?

            Giải pháp cho b là b sẽ dùng 1 trans mắc kiểkiểu kích đảo. Khi mạch khiển 1 còn hoạt động tốt thì nó cấp điện kích ngắt trans và do vậy nó không đóng cho relay được.
            Khi mạch khiển 1 bị hư nó không còn áp kích ngắt cho trans nên trans dẫn đóng điện cho relay và khi này mạch nguồn 2 được sử dụng.
            Tuy nhiên cách này thì bộ nguồn phải luôn có nguồn. Còn nenếu b sợ mạch nguồn hư thì lại làm thêm 1 mạch nguồn khác và nó tự chuyển nguồn qua mạch nguồn dự phòng như cách trên của tôi nói (có chỉnh sửa chút xíu mới được)
            Không biết phải ý bạn muốn vậy k ah.
            Máy có phần điều khiển nên có sẳn nguồn rồi chỉ cần điều khiển là chạy nên cách của bạn là hợp lý nhất .

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
              Bạn muốn làm thế này phải k nhé:
              - bình thường mạch khiển 1 hoạt động, giả sử bị hư mạch khiển 1 thì tự chuyển nguồn hay công tắc qua bộ khiển 2 phải k bạn?
              - bạn k muốn làm như kiểu bạn biết vì nó sẽ ngậm nguồn relay liên tục sợ mau hư đúng k?


              Giải pháp cho b là b sẽ dùng 1 trans mắc kiểkiểu kích đảo. Khi mạch khiển 1 còn hoạt động tốt thì nó cấp điện kích ngắt trans và do vậy nó không đóng cho relay được.
              Khi mạch khiển 1 bị hư nó không còn áp kích ngắt cho trans nên trans dẫn đóng điện cho relay và khi này mạch nguồn 2 được sử dụng.
              Tuy nhiên cách này thì bộ nguồn phải luôn có nguồn. Còn nenếu b sợ mạch nguồn hư thì lại làm thêm 1 mạch nguồn khác và nó tự chuyển nguồn qua mạch nguồn dự phòng như cách trên của tôi nói (có chỉnh sửa chút xíu mới được)
              Không biết phải ý bạn muốn vậy k ah.
              .


              Cảm ơn bạn Thangbpvn,

              - Bình thường mạch điều kiển 1 hoạt động, điều khiển động cơ theo ý muốn, nếu mạch điều khiển 1 hỏng thì tự động đóng cho động cơ chạy luôn không cần điều khiển ( coi như là bộ điều khiển 2), với điều kiện phần nguồn cấp vẫn còn đó bạn.

              - Nếu dùng Relay như cách của mìnhthì Relay bị ngâm (nếu mạch 1 không hỏng) rất nhanh hỏng.

              Mình vẫn chưa hiểu cách kích đảo tran của bạn lắm, mình hiểu như theo sơ đồ đính kèm, khi mạch 1 hỏng Tran không kích Motor luôn chạy, khi mạch 1 có điện, Relay hoạt động Motor hoạt động theo điều khiển của mạch 1, nếu như theo sơ đồ của mình thì đang sai so với bạn hướng dẫn.

              Tại do mình chưa hiểu cách bạn chỉ, bạn thêm hình ảnh được không.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
                Bạn muốn làm thế này phải k nhé:
                - bình thường mạch khiển 1 hoạt động, giả sử bị hư mạch khiển 1 thì tự chuyển nguồn hay công tắc qua bộ khiển 2 phải k bạn?
                - bạn k muốn làm như kiểu bạn biết vì nó sẽ ngậm nguồn relay liên tục sợ mau hư đúng k?

                Giải pháp cho b là b sẽ dùng 1 trans mắc kiểkiểu kích đảo. Khi mạch khiển 1 còn hoạt động tốt thì nó cấp điện kích ngắt trans và do vậy nó không đóng cho relay được.
                Khi mạch khiển 1 bị hư nó không còn áp kích ngắt cho trans nên trans dẫn đóng điện cho relay và khi này mạch nguồn 2 được sử dụng.
                Tuy nhiên cách này thì bộ nguồn phải luôn có nguồn. Còn nenếu b sợ mạch nguồn hư thì lại làm thêm 1 mạch nguồn khác và nó tự chuyển nguồn qua mạch nguồn dự phòng như cách trên của tôi nói (có chỉnh sửa chút xíu mới được)
                Không biết phải ý bạn muốn vậy k ah.
                Thế này hợp lý chưa bạn, mình sẽ mô phỏng thêm.
                Attached Files

                Comment


                • #9
                  Uh cơ bản vậy đó b. Tuy nhiên cái R1 (RB) nên tính lại giá trị. Cổng kích B trans b nên mắc r vào. Vì áp b kích vô đó sẽ là Vcc và cần hạn dodòng qua RB1. Sao cho tỉ lệ dòng giữa IB1> IB chút xíu đủ để ngắt trans.
                  Còn việc mạch của b bị hư thì phải xét nhiều tr họp nhé. Ví dụ:
                  1, xung kích cho opto không có (mạch khiển này hư)
                  2, Fet hư
                  3, opto hư...
                  Xác suất hư là nhỏ nhưng 1 trong những cái này hư thì cái mạch khiển 2 của b cũng k hiểu là mạch khiển 1 đã huhư chưa nữa.
                  Cần tính thêm chiêu khác nhé!
                  Cơ bản như vậy tạm ổn 30% so với mạch này.

                  Comment


                  • #10
                    Ảnh #8 tạm ổn nhé. Ảnh #7 die rồi b.

                    Comment


                    • #11
                      Rờ le thường hư khi phải đóng ngắt liên tục. Trường hợp của chủ thớt lâu lâu mới nhảy một lần. Nếu cấp điện cho cuộn coil đúng áp danh định hoặc thấp hơn một chút thì thiên niên vạn đại, đâu cần chế mạch làm gì.
                      sau.ph

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Rờ le thường hư khi phải đóng ngắt liên tục. Trường hợp của chủ thớt lâu lâu mới nhảy một lần. Nếu cấp điện cho cuộn coil đúng áp danh định hoặc thấp hơn một chút thì thiên niên vạn đại, đâu cần chế mạch làm gì.
                        Mình cảm ơn, mình sẽ xem thêm phần điện áp cho Relay, phần Relay ở mạch 2 là mình tính làm thêm cho phần điều khiển đả có ở mạch 1 đấy ạ, khi mạch 1 hỏng mình muốn mạch 2 đóng luôn động cơ.

                        Comment


                        • #13
                          Nếu làm như trong hình ở #8 cần chú ý rờ le chỉ ngắt khi tín hiệu Out Tran = Vcc của mô tơ. Không biết bạn lấy tín hiệu điều khiển rờ le từ đâu?
                          sau.ph

                          Comment


                          • #14
                            Dùng role từ cấp điện ngày đêm đến cả trăm năm còn chưa hỏng ... chỉ sợ không sống được đến lúc đó
                            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                              Dùng role từ cấp điện ngày đêm đến cả trăm năm còn chưa hỏng ... chỉ sợ không sống được đến lúc đó
                              Cảm ơn anh queduong,

                              Em cũng chưa rõ về Role từ, có phải là role khởi động từ không anh, anh cho em xin thêm thông tin nếu được.

                              Em đang làm nốt mạch của anh Thangbpvn và anh T.L.M xem kết quả xem thế nào anh.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              kecapmattrag Tìm hiểu thêm về kecapmattrag

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X