Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Biến áp xung mạch push-pull

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Cũng hơi nhầm vì tần số dđ ở đây là tần số đóng cắt nguồn điện một chiều từ accu đi qua sơ cấp bax, qua mos, nên chủ yếu là R của bax quyết định dòng qua nó chứ không phải là f của dòng xoay chiều đi qua bax. Cứ tưởng tượng là f 1hz thì dòng dc đi wa 1cuộn sơ cấp 0.5s/1s, nếu f 2hz thì dòng dc đi wa nó 0.25s+0.25s/1s, vậy là trong 1s vẫn có dòng dc đi qua trong 0.5s, y như cũ!!!!

    Lõi EC/ER42 trong TV thì bạn quấn sơ cấp 3x3 vòng thôi, cỡ dây và thứ cấp thì theo công suất mà tính. Cứ quấn đủ thứ cấp trước rồi cách điện quấn song song 2 cuộn sơ cấp, đảm bảo chạy ok. Nếu bạn chạy từ 50-65kHz thì 2.5-2 vòng sơ cấp cũng được
    Cảm ơn bác đã chịu khó giúp đỡ, ít nhất thì em cũng xác định được là k phải do số vòng dây thấp .
    có lẽ chiều quấn lại mà k được thù chỉnh ts dưới 25k thử vậy.thans bác nhé.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

      Bạn vẫn chưa hiểu sao?

      1. Cảm kháng bạn nói là khi ở chế độ KHÔNG TẢI, chỉ có nguồn đưa vào cuộn sơ cấp, CUỘN THỨ CẤP ĐỂ HỞ. Như vậy I lúc đó là I KHÔNG TẢI => I này không tạo ra năng lượng bên thứ cấp, nó chỉ tạo năng lượng để từ hóa lõi và làm nóng dây mà thôi. Khi có tải bên thứ cấp thì I mới tăng lên, phần I TĂNG LÊN đó mới quyết định độ khỏe của biến áp.

      2. Nói như bạn do ZL không đổi -> I không đổi à? Vậy tại sao khi cuộn thứ cấp bị đoản mạch thì cuộn sơ cấp cháy? I không đổi cơ mà???

      3. Bạn lấy công thức của điện xoay chiều hình sin áp dụng cho xung vuông liệu có đúng???
      Cảm ơn 3 bác góp ý, làm xong chắc em ohải ngồi nghiên cứu lại từng cmt của mấy bác, lý thuyết còn chán quá @@ mà thực hành... còn chán hơn

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

        Bạn vẫn chưa hiểu sao?

        1. Cảm kháng bạn nói là khi ở chế độ KHÔNG TẢI, chỉ có nguồn đưa vào cuộn sơ cấp, CUỘN THỨ CẤP ĐỂ HỞ. Như vậy I lúc đó là I KHÔNG TẢI => I này không tạo ra năng lượng bên thứ cấp, nó chỉ tạo năng lượng để từ hóa lõi và làm nóng dây mà thôi. Khi có tải bên thứ cấp thì I mới tăng lên, phần I TĂNG LÊN đó mới quyết định độ khỏe của biến áp.

        2. Nói như bạn do ZL không đổi -> I không đổi à? Vậy tại sao khi cuộn thứ cấp bị đoản mạch thì cuộn sơ cấp cháy? I không đổi cơ mà???

        3. Cái dòng màu đỏ! Bạn cho rằng biến áp có thể đạt công suất Pmax ứng với Imax = U/R sao? Trường hợp đó là ĐOẢN MẠCH rồi, toàn bộ năng lượng biến thành nhiệt chứ làm gì cấp cho phụ tải nữa, biến áp sẽ bốc khói ngay sau đó! Do đó Pmax của biến áp thấp hơn U^2/R rất nhiều mà nguyên nhân là lớp sơn cách điện không thể chịu được nhiệt độ quá cao. Do đó để tăng Pmax có thể tăng f -> giảm I hao phí -> giảm nóng cho cuộn dây -> P tăng lên tương ứng với phần nhiệt đã giảm được.

        4. Bạn lấy công thức của điện xoay chiều hình sin áp dụng cho xung vuông liệu có đúng???
        1> Uhm bạn chưa hiểu ý tôi rồi cảm kháng nào là cảm kháng mà tôi nói có tải với không tải. Quy ước chung là ZL=R+ 2*pi*f*L ... còn khi triển khai ra thì L của sơ cấp thay đổi theo dòng biến thiên của thứ cấp. Với dòng thứ cấp = 0 thì L đạt giá trị max ...khi đoản mạch thì Lmin.
        Lmin rất nhỏ nhưng >0 => ZL có giá trị Min và I hiển nhiên sẽ là Max => Công suất cực đại... Mà f càng lớn thì ZL càng lớn P sẽ giảm đi....
        2> Bạn không đọc kỹ à??? Bạn đừng nhầm R với ZL bạn nhé... Tôi đang ví cho trường hợp là lý tưởng thì I lớn nhất thì cũng chỉ đạt tới U/R và coi như L=0. Vậy nếu biến áp vẫn giữ nguyên thì tần số có tăng lên Pcông suất cũng không thể tăng được và có phần nhỏ đi nếu cuộn thứ cấp không đủ để tạo ra từ trường bão hòa...
        3> Bạn quay lại đọc điều 2 và tôi nói với bạn rằng năng lượng được sinh ra bên thứ cấp....
        4> Đó là công triển khai nhé bạn tôi có bảo bạn áp dụng vào tính ở biến áp xung đâu nhưng nó chỉ thay 2*pi bằng tham số PWM thôi bạn à..
        ĐT : 01676455880

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi quanghuy_125 Xem bài viết

          1> Uhm bạn chưa hiểu ý tôi rồi cảm kháng nào là cảm kháng mà tôi nói có tải với không tải. Quy ước chung là ZL=R+ 2*pi*f*L ... còn khi triển khai ra thì L của sơ cấp thay đổi theo dòng biến thiên của thứ cấp. Với dòng thứ cấp = 0 thì L đạt giá trị max ...khi đoản mạch thì Lmin.
          Lmin rất nhỏ nhưng >0 => ZL có giá trị Min và I hiển nhiên sẽ là Max => Công suất cực đại... Mà f càng lớn thì ZL càng lớn P sẽ giảm đi....

          2> Bạn không đọc kỹ à??? Bạn đừng nhầm R với ZL bạn nhé... Tôi đang ví cho trường hợp là lý tưởng thì I lớn nhất thì cũng chỉ đạt tới U/R và coi như L=0. Vậy nếu biến áp vẫn giữ nguyên thì tần số có tăng lên Pcông suất cũng không thể tăng được và có phần nhỏ đi nếu cuộn thứ cấp không đủ để tạo ra từ trường bão hòa...
          3> Bạn quay lại đọc điều 2 và tôi nói với bạn rằng năng lượng được sinh ra bên thứ cấp....
          4> Đó là công triển khai nhé bạn tôi có bảo bạn áp dụng vào tính ở biến áp xung đâu nhưng nó chỉ thay 2*pi bằng tham số PWM thôi bạn à..
          Dường như bạn đang nhầm giữa CÔNG SUẤT HỮU ÍCH (công suất cấp cho tải, cái mình đang nói) và TỔNG CÔNG SUẤT ĐẦU VÀO (cái bạn đang nói). Bạn giảm f, tăng được được tổng công suất đầu vào nhưng phần tăng thêm đó là công suất hao phí, công suất phát nhiệt của cuộn dây chứ làm gì tăng được công suất có ích hả bạn?

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

            Dường như bạn đang nhầm giữa CÔNG SUẤT HỮU ÍCH (công suất cấp cho tải, cái mình đang nói) và TỔNG CÔNG SUẤT ĐẦU VÀO (cái bạn đang nói). Bạn giảm f, tăng được được tổng công suất đầu vào nhưng phần tăng thêm đó là công suất hao phí, công suất phát nhiệt của cuộn dây chứ làm gì tăng được công suất có ích hả bạn?
            -Bạn ơi công suất hao phí và công suất hữu ích bạn tính như thế nào mà ra được? Ý bạn bảo là tăng tần số là công suất hữu ích tăng được ấy ạ?
            -Khi đoản mạch ở thứ cấp thì bạn đừng hiểu là công hao phí nhé . Vì đó là công suất Pmax thôi...VD như khi tôi dùng hàn xung ấy...
            -Còn về công hao phí PT hao phí = P hao phí thứ cấp + P hao phí sơ cấp... Mà chỉ thay đổi tần số giữ nguyên biến áp thì giá trị R điện trở nội trong cuộn dây là không đổi cả thứ cấp và sơ cấp=> Công hao phí vẫn vậy thôi bạn à?
            ĐT : 01676455880

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi NvTruong1512 Xem bài viết
              xin chào m.n, htrước em mới đăng bài hỏi về mạch TL494 được m.n giúp đỡ đã xong phần dao động, hnay lại nảy sinh cái vấn đề khác là em tháo ra quấn lại biến áp để đủ 220 vòng thì gặp vài vấn đề: (Biến áp cũ thì đang xài tốt không nóng mosfet nhưng quấn thiếu vòng nên ra chỉ 189v)
              1. Tần số ảnh hưởng ntn tới biến áp không ạ, mạvh của em có thể chỉnh tần số 25-55khz thì cái biến áp mới quấn, ts càng cao mosfet càng nóng, cái này thì em không test với biến áp cũ được vì lúc đó tần số chỉ 25khz cố định nên k rõ.(Mạch lái mosfet em dùng totem-pole với c1815-a1015 từ chân out của tl494 qua trở 47k, còn Rgate em bỏ nối thẳng)
              2. mạch chạy không tải mà vẫn nóng là do sơ cấp ít vòng quá hay sao ạ,
              3.Nếu em chỉ kết nối 1 vế thôi, thì mạch không hề nóng, mà chạy cả 2 vế là nóng, ( tức là chỉ xài 1 cuộn sơ cấp + 1 mosfet).
              4.cuộn thứ cấp có ảnh huỏng gì tới vấn đề nóng này không ạ, tại lúc quấn ba thì em cuốn sơ cấp rất cẩn thận, dán keo cố định, cách điện v.v mà nó vẫb nóng
              Mong được giúp đỡ ạ.
              Xin chào bác, em cũng không rành lắm về vụ này nhưng em xin chia sẻ với anh chị để mình g iao lưu chơi vậy mà....
              Theo em thì mình nên dùng 2 con trans trong mạch lái FET là 2 con c945-a733 hoặc s8050-s8550 nhé...

              Tần số đóng ngắt của FET có ảnh hưởng tới BXA, đại khái là cái biến áp nó cần 1 dòng để biến nó thành 1 cục nam châm, mà tần số càng nhanh thì nó càng nhanh trở thành nam châm...nếu chọn tần số quá cao thì lõi bão hòa rất sớm khi bão hòa nó không truyền điện qua bên cuộn thứ cấp nữa, vì khi nào trong biến áp có từ thông biến thiên đi qua nó mới hoạt động, khi bão hòa rồi thì cuộn sơ cấp với FET sơ cấp sẽ ăn lượng điện đó dẫn tới nóng FET chết FEt và nóng dây sơ cấp, nóng dây nguồn từ acquy vào.

              Khi FET đóng điện cho cuộn dây hoặc ngắt điện thì trong cuộn dây sinh ra 1 suất điện động ngược chiều, khi đó cuộn dây sẽ thành điện trở, mà khi bão hòa rồi thì cuộn dây trở thành dây dẫn bình thường trở nhỏ lắm thì dòng qua FET lớn, gây nóng dây và bóng đèn thử độ ăn dòng cũng sáng dữ lên.

              Em chỉ nói ra cái gì mình hiểu thôi, khả năng sai cũng có, nhưng theo em hiện tại hiểu biết là như vậy. Xin giao lưu.

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi trongbang3 Xem bài viết

                Xin chào bác, em cũng không rành lắm về vụ này nhưng em xin chia sẻ với anh chị để mình g iao lưu chơi vậy mà....
                Theo em thì mình nên dùng 2 con trans trong mạch lái FET là 2 con c945-a733 hoặc s8050-s8550 nhé...

                Tần số đóng ngắt của FET có ảnh hưởng tới BXA, đại khái là cái biến áp nó cần 1 dòng để biến nó thành 1 cục nam châm, mà tần số càng nhanh thì nó càng nhanh trở thành nam châm...nếu chọn tần số quá cao thì lõi bão hòa rất sớm khi bão hòa nó không truyền điện qua bên cuộn thứ cấp nữa, vì khi nào trong biến áp có từ thông biến thiên đi qua nó mới hoạt động, khi bão hòa rồi thì cuộn sơ cấp với FET sơ cấp sẽ ăn lượng điện đó dẫn tới nóng FET chết FEt và nóng dây sơ cấp, nóng dây nguồn từ acquy vào.

                Khi FET đóng điện cho cuộn dây hoặc ngắt điện thì trong cuộn dây sinh ra 1 suất điện động ngược chiều, khi đó cuộn dây sẽ thành điện trở, mà khi bão hòa rồi thì cuộn dây trở thành dây dẫn bình thường trở nhỏ lắm thì dòng qua FET lớn, gây nóng dây và bóng đèn thử độ ăn dòng cũng sáng dữ lên.

                Em chỉ nói ra cái gì mình hiểu thôi, khả năng sai cũng có, nhưng theo em hiện tại hiểu biết là như vậy. Xin giao lưu.
                Tôi đồng ý phần thay transitor. Còn phần tần số để đạt hiệu suất cao với biến áp xung thì tôi nghĩ là nó phụ thuộc vào linh kiện và biến áp...hihi
                ĐT : 01676455880

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi trongbang3 Xem bài viết

                  Xin chào bác, em cũng không rành lắm về vụ này nhưng em xin chia sẻ với anh chị để mình g iao lưu chơi vậy mà....
                  Theo em thì mình nên dùng 2 con trans trong mạch lái FET là 2 con c945-a733 hoặc s8050-s8550 nhé...

                  Tần số đóng ngắt của FET có ảnh hưởng tới BXA, đại khái là cái biến áp nó cần 1 dòng để biến nó thành 1 cục nam châm, mà tần số càng nhanh thì nó càng nhanh trở thành nam châm...nếu chọn tần số quá cao thì lõi bão hòa rất sớm khi bão hòa nó không truyền điện qua bên cuộn thứ cấp nữa, vì khi nào trong biến áp có từ thông biến thiên đi qua nó mới hoạt động, khi bão hòa rồi thì cuộn sơ cấp với FET sơ cấp sẽ ăn lượng điện đó dẫn tới nóng FET chết FEt và nóng dây sơ cấp, nóng dây nguồn từ acquy vào.

                  Khi FET đóng điện cho cuộn dây hoặc ngắt điện thì trong cuộn dây sinh ra 1 suất điện động ngược chiều, khi đó cuộn dây sẽ thành điện trở, mà khi bão hòa rồi thì cuộn dây trở thành dây dẫn bình thường trở nhỏ lắm thì dòng qua FET lớn, gây nóng dây và bóng đèn thử độ ăn dòng cũng sáng dữ lên.

                  Em chỉ nói ra cái gì mình hiểu thôi, khả năng sai cũng có, nhưng theo em hiện tại hiểu biết là như vậy. Xin giao lưu.
                  đúng là vì giao lưu nên có lẽ em hiểu bác nói gì dễ hơn mấy bác kia hehe.cảm ơn bác nhé

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi quanghuy_125 Xem bài viết

                    -Bạn ơi công suất hao phí và công suất hữu ích bạn tính như thế nào mà ra được? Ý bạn bảo là tăng tần số là công suất hữu ích tăng được ấy ạ?
                    -Khi đoản mạch ở thứ cấp thì bạn đừng hiểu là công hao phí nhé . Vì đó là công suất Pmax thôi...VD như khi tôi dùng hàn xung ấy...
                    -Còn về công hao phí PT hao phí = P hao phí thứ cấp + P hao phí sơ cấp... Mà chỉ thay đổi tần số giữ nguyên biến áp thì giá trị R điện trở nội trong cuộn dây là không đổi cả thứ cấp và sơ cấp=> Công hao phí vẫn vậy thôi bạn à?
                    Có lẽ mình lấy ví dụ cụ thể để bạn dễ hiểu:
                    Có 1 cái biến áp 1:1, điện áp vào/ra là 10V, điện trở cuộn sơ cấp là 0.1 ohm, P hao phí sơ cấp cho phép là 10W
                    -> I tổng sơ cấp tối đa được phép là 10A
                    Giả sử I không tải sơ cấp là 2A -> I hữu ích tối đa là 8A (I không tải sơ cấp luôn được cộng vào I tổng sơ cấp) -> P = 80W
                    Giả sử f tăng 2 lần -> ZL tăng 2 lần -> I không tải sơ cấp = 1A -> I hữu ích tối đa = 9A -> P = 90W (công suất biến áp tăng)
                    Giả sử f giảm 2 lần -> ZL giảm 2 lần -> I không tải sơ cấp = 4A -> I hữu ích tối đa = 6A -> P = 60W (công suất biến áp giảm)

                    Vấn đề đoản mạch ở mỏ hàn xung: do cuộn thứ cấp chỉ quấn 1 - 2 vòng -> điện áp ra rất nhỏ -> P = U^2/R cũng ở mức vừa phải, chưa vượt quá định danh của biến áp, hoặc có vượt quá nhưng không chạy liên tục -> không đủ thời gian để cuộn dây cháy

                    Comment


                    • #25
                      Mạch Push Pull hay bị tình trạng từ thông không cân bằng làm cho biến áp đi vào trạng thái bảo hòa đồng thời FET sẽ nóng lên.

                      1) Cách hay nhất là chuyển qua dùng PWM UC3825 hoặc UC3846 để có hồi tiếp dòng.

                      2) Dùng hỏi tiếp áp để ổn định mạch nếu xài TL494

                      3) Tạm thời có thể thử bỏ giấy hoặc mài lõi để tạo độ dốc của từ thông làm cho độ bảo hòa tăng lên.

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
                        Mạch Push Pull hay bị tình trạng từ thông không cân bằng làm cho biến áp đi vào trạng thái bảo hòa đồng thời FET sẽ nóng lên.

                        1) Cách hay nhất là chuyển qua dùng PWM UC3825 hoặc UC3846 để có hồi tiếp dòng.

                        2) Dùng hỏi tiếp áp để ổn định mạch nếu xài TL494

                        3) Tạm thời có thể thử bỏ giấy hoặc mài lõi để tạo độ dốc của từ thông làm cho độ bảo hòa tăng lên.
                        Mong anh giải đáp em vài chỗ còn không hiểu.
                        đầu tiên là về "từ thông k cân bẳng" nguyên nhân do đâu ạ,
                        thứ 2 là dùng giấy ...để làm gì ạ, ý anh là chèn vào lõi hay sao ạ, nhưng em khi chưa cố định biến áp , dùng keo cuốn tạm, biến áp lõi hở ra 1 tẹo là cực nóng,
                        thứ 3 là hồi tiếp áp thì có ảnh hưởng ntn tới việc dòng không tải cao ạ.
                        Cảm ơn anh.

                        Comment


                        • #27
                          1) Từ thông của BAX cần phải cân bằng ở trạng thái 0 trong một chu ký. Tiếng Anh là Volt-Second Balance. Giả sử Push Pull có FET A và FET B, mỗi FET nạp 12V , chu kỳ là 20us, va độ mở là 40% = 8us. Nếu FET A mở thì V*S sẽ là 12V*0,4*20us = 96 V*us và sẽ tạo từ thông dương. Để BAX không bị bảo hòa thi FET B sẽ nạp áp âm nghịch lại là -96V*us. Trong một chu ký tự thông âm và đường phải cần bằng về Volt*Second và BAX từ thông bằng 0 và không bao giờ bị bảo hòa.
                          Trên thực tế thì không xảy ra vì sự khác biệt giữa hai mạch A và B về thông số dây quấn, chu kỳ mở, bản chất của FET do đó sẽ tạo hiện tượng từ thông không cần bằng ở chu ký kể. Sau nhiều chu ký thì điểm chuẩn của từ thông bị tăng dần lên và đi vào trạng thái bảo hòa (Push Pull Flux Imbalance , Flux Walking Saturation)

                          Một trong những cách tạm thời để cứu vãn nó là tạo một độ hở rất nhỏ của lõi để đồ thị BH có một độ dốc và làm cho BAX khó đi vào trạng thái bảo hòa hơn. Do đó có thể dùng giấy hoặc kéo cách ly thật mỏng lót vào giữa lõi.

                          Phương pháp đúng nhất là thiết kế hệ thống hồi tiếp dòng và dùng con PWM IC loại UC3846 , UC3825 hoặc tương tự. Hồi tiếp áp hoặc dòng là mạch hoàn chĩnh nhất vì áp lúc nào cũng ổn định ở bất cứ trạng thái nào của Tãi

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                            Có lẽ mình lấy ví dụ cụ thể để bạn dễ hiểu:
                            Có 1 cái biến áp 1:1, điện áp vào/ra là 10V, điện trở cuộn sơ cấp là 0.1 ohm, P hao phí sơ cấp cho phép là 10W
                            -> I tổng sơ cấp tối đa được phép là 10A
                            Giả sử I không tải sơ cấp là 2A -> I hữu ích tối đa là 8A (I không tải sơ cấp luôn được cộng vào I tổng sơ cấp) -> P = 80W
                            Giả sử f tăng 2 lần -> ZL tăng 2 lần -> I không tải sơ cấp = 1A -> I hữu ích tối đa = 9A -> P = 90W (công suất biến áp tăng)
                            Giả sử f giảm 2 lần -> ZL giảm 2 lần -> I không tải sơ cấp = 4A -> I hữu ích tối đa = 6A -> P = 60W (công suất biến áp giảm)

                            Vấn đề đoản mạch ở mỏ hàn xung: do cuộn thứ cấp chỉ quấn 1 - 2 vòng -> điện áp ra rất nhỏ -> P = U^2/R cũng ở mức vừa phải, chưa vượt quá định danh của biến áp, hoặc có vượt quá nhưng không chạy liên tục -> không đủ thời gian để cuộn dây cháy
                            - Đến bó tay thôi tôi hỏi ông tính P hao phí thế nào ? Bụp ông đưa ra ví dụ 2 A với 4A ông bạn tính thế nào mà ra được nghê vậy...?
                            - Ở trên bạn bảo là đoản mạch là cháy sèo cơ mà giờ bảo nó chưa đủ để cháy thì thôi...
                            Có mấy bạn góp ý ở trên bạn đọc thêm nhé dinhthuong80
                            "
                            Cũng hơi nhầm vì tần số dđ ở đây là tần số đóng cắt nguồn điện một chiều từ accu đi qua sơ cấp bax, qua mos, nên chủ yếu là R của bax quyết định dòng qua nó chứ không phải là f của dòng xoay chiều đi qua bax. Cứ tưởng tượng là f 1hz thì dòng dc đi wa 1cuộn sơ cấp 0.5s/1s, nếu f 2hz thì dòng dc đi wa nó 0.25s+0.25s/1s, vậy là trong 1s vẫn có dòng dc đi qua trong 0.5s, y như cũ!!!!

                            Lõi EC/ER42 trong TV thì bạn quấn sơ cấp 3x3 vòng thôi, cỡ dây và thứ cấp thì theo công suất mà tính. Cứ quấn đủ thứ cấp trước rồi cách điện quấn song song 2 cuộn sơ cấp, đảm bảo chạy ok. Nếu bạn chạy từ 50-65kHz thì 2.5-2 vòng sơ cấp cũng được"

                            trongbang3
                            "
                            Xin chào bác, em cũng không rành lắm về vụ này nhưng em xin chia sẻ với anh chị để mình g iao lưu chơi vậy mà....
                            Theo em thì mình nên dùng 2 con trans trong mạch lái FET là 2 con c945-a733 hoặc s8050-s8550 nhé...

                            Tần số đóng ngắt của FET có ảnh hưởng tới BXA, đại khái là cái biến áp nó cần 1 dòng để biến nó thành 1 cục nam châm, mà tần số càng nhanh thì nó càng nhanh trở thành nam châm...nếu chọn tần số quá cao thì lõi bão hòa rất sớm khi bão hòa nó không truyền điện qua bên cuộn thứ cấp nữa, vì khi nào trong biến áp có từ thông biến thiên đi qua nó mới hoạt động, khi bão hòa rồi thì cuộn sơ cấp với FET sơ cấp sẽ ăn lượng điện đó dẫn tới nóng FET chết FEt và nóng dây sơ cấp, nóng dây nguồn từ acquy vào.

                            Khi FET đóng điện cho cuộn dây hoặc ngắt điện thì trong cuộn dây sinh ra 1 suất điện động ngược chiều, khi đó cuộn dây sẽ thành điện trở, mà khi bão hòa rồi thì cuộn dây trở thành dây dẫn bình thường trở nhỏ lắm thì dòng qua FET lớn, gây nóng dây và bóng đèn thử độ ăn dòng cũng sáng dữ lên.

                            Em chỉ nói ra cái gì mình hiểu thôi, khả năng sai cũng có, nhưng theo em hiện tại hiểu biết là như vậy. Xin giao lưu.
                            "
                            ĐT : 01676455880

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi quanghuy_125 Xem bài viết

                              - Đến bó tay thôi tôi hỏi ông tính P hao phí thế nào ? Bụp ông đưa ra ví dụ 2 A với 4A ông bạn tính thế nào mà ra được nghê vậy...?
                              - Ở trên bạn bảo là đoản mạch là cháy sèo cơ mà giờ bảo nó chưa đủ để cháy thì thôi...
                              Có mấy bạn góp ý ở trên bạn đọc thêm nhé dinhthuong80
                              "
                              Cũng hơi nhầm vì tần số dđ ở đây là tần số đóng cắt nguồn điện một chiều từ accu đi qua sơ cấp bax, qua mos, nên chủ yếu là R của bax quyết định dòng qua nó chứ không phải là f của dòng xoay chiều đi qua bax. Cứ tưởng tượng là f 1hz thì dòng dc đi wa 1cuộn sơ cấp 0.5s/1s, nếu f 2hz thì dòng dc đi wa nó 0.25s+0.25s/1s, vậy là trong 1s vẫn có dòng dc đi qua trong 0.5s, y như cũ!!!!

                              Lõi EC/ER42 trong TV thì bạn quấn sơ cấp 3x3 vòng thôi, cỡ dây và thứ cấp thì theo công suất mà tính. Cứ quấn đủ thứ cấp trước rồi cách điện quấn song song 2 cuộn sơ cấp, đảm bảo chạy ok. Nếu bạn chạy từ 50-65kHz thì 2.5-2 vòng sơ cấp cũng được"

                              trongbang3
                              "
                              Xin chào bác, em cũng không rành lắm về vụ này nhưng em xin chia sẻ với anh chị để mình g iao lưu chơi vậy mà....
                              Theo em thì mình nên dùng 2 con trans trong mạch lái FET là 2 con c945-a733 hoặc s8050-s8550 nhé...

                              Tần số đóng ngắt của FET có ảnh hưởng tới BXA, đại khái là cái biến áp nó cần 1 dòng để biến nó thành 1 cục nam châm, mà tần số càng nhanh thì nó càng nhanh trở thành nam châm...nếu chọn tần số quá cao thì lõi bão hòa rất sớm khi bão hòa nó không truyền điện qua bên cuộn thứ cấp nữa, vì khi nào trong biến áp có từ thông biến thiên đi qua nó mới hoạt động, khi bão hòa rồi thì cuộn sơ cấp với FET sơ cấp sẽ ăn lượng điện đó dẫn tới nóng FET chết FEt và nóng dây sơ cấp, nóng dây nguồn từ acquy vào.

                              Khi FET đóng điện cho cuộn dây hoặc ngắt điện thì trong cuộn dây sinh ra 1 suất điện động ngược chiều, khi đó cuộn dây sẽ thành điện trở, mà khi bão hòa rồi thì cuộn dây trở thành dây dẫn bình thường trở nhỏ lắm thì dòng qua FET lớn, gây nóng dây và bóng đèn thử độ ăn dòng cũng sáng dữ lên.

                              Em chỉ nói ra cái gì mình hiểu thôi, khả năng sai cũng có, nhưng theo em hiện tại hiểu biết là như vậy. Xin giao lưu.
                              "
                              Hiểu thế nào là "giả sử" không bạn? Chẳng lẽ trong thực tế không có cái biến áp nào có ZL = 5 ohm sao? Khi đó đưa nguồn 10V vào chẳng phải là 2A sao? Khi giảm f còn 1 nửa chẳng phải là 4A sao? Không thì ông cho tôi 1 cái ZL cụ thể đi tôi tính cho ông!

                              Cái mũi hàn xung là 1 đoạn dây điện nhỏ, nó vẫn còn điện trở nhé nên đây là quá tải chứ chưa hoàn toàn là đoản mạch nhé, và cần thời gian để cuộn dây bốc khói nhé, ông có dám bóp cò mỏ hàn rồi giữ nguyên mấy phút ko?

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
                                1) Từ thông của BAX cần phải cân bằng ở trạng thái 0 trong một chu ký. Tiếng Anh là Volt-Second Balance. Giả sử Push Pull có FET A và FET B, mỗi FET nạp 12V , chu kỳ là 20us, va độ mở là 40% = 8us. Nếu FET A mở thì V*S sẽ là 12V*0,4*20us = 96 V*us và sẽ tạo từ thông dương. Để BAX không bị bảo hòa thi FET B sẽ nạp áp âm nghịch lại là -96V*us. Trong một chu ký tự thông âm và đường phải cần bằng về Volt*Second và BAX từ thông bằng 0 và không bao giờ bị bảo hòa.
                                Trên thực tế thì không xảy ra vì sự khác biệt giữa hai mạch A và B về thông số dây quấn, chu kỳ mở, bản chất của FET do đó sẽ tạo hiện tượng từ thông không cần bằng ở chu ký kể. Sau nhiều chu ký thì điểm chuẩn của từ thông bị tăng dần lên và đi vào trạng thái bảo hòa (Push Pull Flux Imbalance , Flux Walking Saturation)

                                Một trong những cách tạm thời để cứu vãn nó là tạo một độ hở rất nhỏ của lõi để đồ thị BH có một độ dốc và làm cho BAX khó đi vào trạng thái bảo hòa hơn. Do đó có thể dùng giấy hoặc kéo cách ly thật mỏng lót vào giữa lõi.

                                Phương pháp đúng nhất là thiết kế hệ thống hồi tiếp dòng và dùng con PWM IC loại UC3846 , UC3825 hoặc tương tự. Hồi tiếp áp hoặc dòng là mạch hoàn chĩnh nhất vì áp lúc nào cũng ổn định ở bất cứ trạng thái nào của Tãi
                                Chắc không nghiêm trọng thế đâu bác.
                                Mấy cái mạch pin sạc khẩn cấp toàn dùng ic3525 chạy Dmax với BAX EE25 không khe từ, mos 50N06, CS ra 40W mát rười rượi với H>85% không à. Rồi thì đặc biệt là thằng TG500 nó quấn BAX EC28 bất đối xứng một cách kinh khủng luôn, đường mạch càng bất đối xứng, thế nên nó cho con mos ở vế nóng hơn áp trực tiếp vô tản nhiệt, con còn lại cách điện với tản nhiệt bằng silicon cao su vẫn có thể chạy 15 phút liên tục mà, chủ yếu hư bình.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                NvTruong1512 Tìm hiểu thêm về NvTruong1512

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X