Thông báo

Collapse
No announcement yet.

​[thắc mắc] Hồi tiếp cường độ dòng điện dùng chính cuộn cảm không dùng điện trở shunt

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • ​[thắc mắc] Hồi tiếp cường độ dòng điện dùng chính cuộn cảm không dùng điện trở shunt

    Chào mọi người
    Em thấy bình thường để cần dùng đến cường độ dòng điện trong mạch buck, boost thì hay dùng điện trở shunt

    Ngồi nghịch máy tính thì em thấy main có thể đo công suất dải rất rộng từ vài trăm mili oát đến cả trăm oát của CPU nhưng em nhìn lại không dùng điện trở shunt mà phần ký hiệu cường độ dòng điện lại từ chính 2 đầu cuộn cảm
    Em nhìn không hiểu gì, loại mạch này thì tính toán như thế nào
    Có thể áp dụng cho các mạch switching, buck, boost bình thường không
    Cảm ơn mọi người đã đọc ạ (diễn đàn lỗi, bài viết chưa xong)

  • #2
    (Diễn đàn lỗi không sửa rồi lưu bài viết được) (Em up cái mạch)

    Comment


    • #3
      diễn đàn lỗi, em up file pdf phần mạch đầy đủ
      Attached Files

      Comment


      • #4
        Cuộn cảm có sợi dây lọt qua thì mới đo dòng được chứ nhỉ. Mạch tự dao động có thấy.
        Còn như hình bác vẽ thì giống như cuộn lọc. Đo như vậy chắc xài nội trở của cuộn dây. Nếu vậy thì chả khác gì shunt. Tiết kiệm được trở shunt, nhưng phải hiệu chỉnh vì tính chính xác của cuộn dây chắc là kém hơn shunt. Em đoán đại vậy.

        Comment


        • #5
          Có nhiều phương pháp cam biến dòng và đưa về mạch hồi tiếp để làm hạn dòng hoặc kiểm soát mạch. Một trong số đó là họ cảm dòng ngang qua con cuộn cảm. Cuộn cảm có giá trị ESR bên trong và có độ gợn áp dựa trên phương trình V(L) = L* dI/dT.

          https://www.analog.com/en/technical-...-methods.html#

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
            Có nhiều phương pháp cam biến dòng và đưa về mạch hồi tiếp để làm hạn dòng hoặc kiểm soát mạch. Một trong số đó là họ cảm dòng ngang qua con cuộn cảm. Cuộn cảm có giá trị ESR bên trong và có độ gợn áp dựa trên phương trình V(L) = L* dI/dT.

            https://www.analog.com/en/technical-...-methods.html#
            Cảm ơn bác nhiều lắm. Cho em hỏi thêm tí nữa
            Trong cái mạch kia. Phần ký điện áp, VSUMP ở phía trước cuộn cảm. Nó đo giá trị gì ở đây
            Cảm ơn bác nhiều ạ

            Comment


            • #7
              Điện áp ngang qua (VSUMPG-VSUMNG) là tín hiệu điện áp sai lệch (differential voltage) đưa về con IC ISL95836 chan ISUMPG va ISUMNG. Do đó không thể nói về một điểm áp VSUMPG mà phải là điện ap chênh lệch của con cuộn cảm

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
                Điện áp ngang qua (VSUMPG-VSUMNG) là tín hiệu điện áp sai lệch (differential voltage) đưa về con IC ISL95836 chan ISUMPG va ISUMNG. Do đó không thể nói về một điểm áp VSUMPG mà phải là điện ap chênh lệch của con cuộn cảm
                Em cảm ơn bác nhiều ạ

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                vandong1111 Tìm hiểu thêm về vandong1111

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X