Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dùng mạch boost một BJT/Mosfet nâng áp 12V lên 300V

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

    Đấy ạ, Tàu nó đổi thuận ngược, chú nghĩ nó giữ nguyên biến áp không ạ? Còn chú quấn mò thì thôi bàn gì nữa ạ mà đòi hiệu suất cao, cứ chạy là ok rồi. Chú đã tính đến Hfe chưa ạ, bjt là khuếch đại dòng, chả lẽ cứ muốn dòng to thì quấn dây cuộn hồi tiếp to lên à!! Bao nhiêu thứ nữa

    Cái quan trọng nữa là cuộn cảm, tính thế nào!! CHỊU

    Cái đèn nền LCD mà chú khinh chỉ mới là application note nó đã dài cả trăm trang thế này. Chú đã viết nghiên cứu gì cụ thể như này chưa ạ

    Chú phải chấp nhận sự thật là khó quá bỏ qua đi ạ

    Đúng là em sanh sau đẻ muộn nên chưa thấy mạch này, dạng mạch lai giữa Royer với lại Buck/Boost để đáp ứng cả hai yêu cầu chuyển mạch mềm + ngõ ra điều chỉnh được. Tiếc là giờ đèn dạ nền của màn hình chuyển qua LED hết rồi.

    Cuộn cảm thì chắc cứ theo dòng với tần số mà làm tới thôi ạ.

    Với màn hình nhỏ thì BJT cho Royer có lẽ ít tổn hao hơn xài FET vì muốn FET đóng mở nhanh phải chọn trở lái thấp--> nóng trở lái.

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết

      Đúng là em sanh sau đẻ muộn nên chưa thấy mạch này, dạng mạch lai giữa Royer với lại Buck/Boost để đáp ứng cả hai yêu cầu chuyển mạch mềm + ngõ ra điều chỉnh được. Tiếc là giờ đèn dạ nền của màn hình chuyển qua LED hết rồi.

      Cuộn cảm thì chắc cứ theo dòng với tần số mà làm tới thôi ạ.

      Với màn hình nhỏ thì BJT cho Royer có lẽ ít tổn hao hơn xài FET vì muốn FET đóng mở nhanh phải chọn trở lái thấp--> nóng trở lái.
      Cháu cũng không hiểu sao mấy mạch này nó vi diệu quá hay tại cháu dốt nát, thiên về cả 2 hơn. Cháu tháo biến áp gỡ biến áp trong mạch lcd rồi làm mạch điều khiển ngoài mà vẫn không sau chạy xịn như mạch gốc, mấy mạch này cháu từ bỏ rồi nên giờ chỉ còn ký ức là nó vi diệu

      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

      Tôi chỉ hơi khó hiểu về cái tỉ lệ vòng dây/áp ra thôi. Thực tế là tính toán max có 392V(300T thứ, 11T sơ, 14.4V) mà không tải lại ra tới 514V và 468V khi có tải 5W luôn!

      Còn theo thí nghiệm thực tế thì cuộn L chả có tác dụng đến hiệu suất gì nhiều, thử ở tải 20W, thay đổi các L 51uH, 80uH, 150uH và... 2.0mH luôn thì nó vẫn xoay quanh 80-86%.
      Theo tôi thì hfe của BJT ảnh hưởng hiệu suất nhiều nhất. vì hao phí tỏa nhiệt trên Rb là đáng kể.

      Và bạn có nói, cho nó chạy đủng đĩnh, không ép full tải thì hiệu suất rất cao là không đúng với mạch tôi làm, tải càng cao thì H lại cao hơn (chưa thử max tải)

      Dòng không tải của chú bao nhiêu ạ? Dòng không tải 55mA ở 12V là ~0.7W cháu thấy hợp lý mà? Mạch chú chạy D882 thế chú có biết mạch của Tàu chạy gì không

      Chú có gì thắc mắc thì tag chú ti500 vào support cho tiện ạ, cháu thấy chú ấy làm mạch có tính toán đàng hoàng, mạch chú ấy làm đăng lên xịn sò lắm

      Comment


      • #48
        Bác đừng nói thế em xấu hổ lắm, chẳng qua em cũng mới thấy thích tìm hiểu vài năm nay thôi vẫn phải học hỏi các bác nhiều ạ.
        à mà hình như có lẽ vì có anh điều chỉnh nguồn vào ở bên dưới nên khóa cho Royer trở thành float drive rồi nên chắc BJT cho tiện.

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

          Cháu cũng không hiểu sao mấy mạch này nó vi diệu quá hay tại cháu dốt nát, thiên về cả 2 hơn. Cháu tháo biến áp gỡ biến áp trong mạch lcd rồi làm mạch điều khiển ngoài mà vẫn không sau chạy xịn như mạch gốc, mấy mạch này cháu từ bỏ rồi nên giờ chỉ còn ký ức là nó vi diệu

          Dòng không tải của chú bao nhiêu ạ? Dòng không tải 55mA ở 12V là ~0.7W cháu thấy hợp lý mà? Mạch chú chạy D882 thế chú có biết mạch của Tàu chạy gì không
          Cả 3 mạch đều 0.13A/14.4V không tải.

          Công nhận loại mạch quỉ quái này vi diệu thật!!! Cái mạch EE28, không biết thứ cấp bao nhiêu vòng, bữa tháo ra bớt 120T, test thấy áp 477V tại 5W, tính giảm đi gòn 400V nên lại tháo ra bớt 34T. Sẵn dịp tháo hết và quấn lại đoạn dây đó thì được 108T. Quấn lại sơ cấp 6T6T và 2T.
          Kết quả là áp ra không tải...không tưởng: 414V! Cho tải 20W sụt còn 309V, tần số 68kHz (L 80uH, C 27nF). Thêm tụ 220nF còn 30kHz.

          Chắc như bạn ti500 nói, nó thuộc loại lai boost buck gì đấy!

          Cái mạch P001 EE25 kia, dùng Rb 1K thì lên trên 89%

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

            Cả 3 mạch đều 0.13A/14.4V không tải.

            Công nhận loại mạch quỉ quái này vi diệu thật!!! Cái mạch EE28, không biết thứ cấp bao nhiêu vòng, bữa tháo ra bớt 120T, test thấy áp 477V tại 5W, tính giảm đi gòn 400V nên lại tháo ra bớt 34T. Sẵn dịp tháo hết và quấn lại đoạn dây đó thì được 108T. Quấn lại sơ cấp 6T6T và 2T.
            Kết quả là áp ra không tải...không tưởng: 414V! Cho tải 20W sụt còn 309V, tần số 68kHz (L 80uH, C 27nF). Thêm tụ 220nF còn 30kHz.

            Chắc như bạn ti500 nói, nó thuộc loại lai boost buck gì đấy!

            Cái mạch P001 EE25 kia, dùng Rb 1K thì lên trên 89%
            Xét từ cuộn cảm trở xuống thì nó giống như boost phải không các bác. Có khi bác chỉ cần chỉnh lại hồi tiếp là được chứ không cần đụng đến biến áp. Các bác ấy giữ nguyên Royer để được lợi sóng Sin, muốn điều chỉnh ngõ ra thì chỉ cần thay đổi ngõ vào là được.
            Cái này cũng có thể gọi là current fed tương tự trong mạch Weinberg

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết

              Xét từ cuộn cảm trở xuống thì nó giống như boost phải không các bác. Có khi bác chỉ cần chỉnh lại hồi tiếp là được chứ không cần đụng đến biến áp. Các bác ấy giữ nguyên Royer để được lợi sóng Sin, muốn điều chỉnh ngõ ra thì chỉ cần thay đổi ngõ vào là được.
              Cái này cũng có thể gọi là current fed tương tự trong mạch Weinberg
              Ý bạn là thay đổi số vòng cuộn hồi tiếp về cực B phải không?
              Nó lạ ở chỗ, xét về dao động và biến áp thì y như PP, một con dẫn/con kia ngưng, thì lẽ ra phải theo cống thức biến áp như bình thường chứ nhỉ?

              Comment


              • #52
                Không phải số vòng vào cực B bác ạ, cái đó chỉ là dòng lái khóa thôi. Như trên hình ở #36 thì là các điện trở phân áp đưa về chân FB của LT1371 ấy. Công thức biến áp bình thường vẫn đúng nhưng chưa đủ ạ.

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết
                  Không phải số vòng vào cực B bác ạ, cái đó chỉ là dòng lái khóa thôi. Như trên hình ở #36 thì là các điện trở phân áp đưa về chân FB của LT1371 ấy. Công thức biến áp bình thường vẫn đúng nhưng chưa đủ ạ.
                  Ý là dùng mạch cầu chia thế giới hạn áp ra như hình trong khung màu đỏ chứ gì, thì hiệu suất thấp xuống và BJT nóng hơn.

                  Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

                  Cháu lạy chú ạ, chú đừng phát minh lại bánh xe hình tròn nữa ạ, chú đẽo khúc gỗ thành vành xong bảo bánh xe hình tròn kém hiệu quả.

                  Các mạch ccfl royer hiệu suất cao là điêu thì chú tag mấy thằng sản xuất đèn nền lcd mà bóc phốt nhận thưởng ạ.

                  Chú cho cháu hỏi, chú dùng phép tính nào để làm mạch này chưa? Chả dùng phép tính nào đi làm mạch tự giao động cứ thắc mắc hiệu suất, chạy được là ổn rồi, chú có lần test đạt ~87% chứng tỏ có thể đạt cao, còn lại là cách mình làm.

                  Cháu hỏi chú cái nữa, cuộn sơ cấp chú quấn bao nhiêu vòng? Chú quấn lớp trong hay ngoài? Cuộn hồi tiếp nằm đâu? Cuộn cảm chú làm điện cảm mấy? Sao là X uH mà không là Y uH. Chú đổi biến áp có đổi bjt không? Chú có quấn biến áp theo bjt không?

                  Cháu thấy lạ, sao nó lại dùng sò thuận? Chú có giải thích được không? Cháu chịu không hiểu nên dùng mà không thắc mắc, lúc nó dùng sò ngược cháu cũng cứ thế dùng, không thắc mắc.
                  Chú đừng thắc mắc bánh xe hình tròn nữa ạ

                  Cứ như bạn thì mọi thứ mãi là ẩn số mất! Đây, tôi chỉ làm mạch theo họ, chả biết tính toán gì, cứ thực tập, không đạt thì đổi mới, cuối cùng cũng đạt hiệu suất trên 89%, hơn của anh Tàu tính toán rườm rà, dùng BJT khủng rồi đấy thôi!

                  Click image for larger version  Name:	kqmach Royer cai tien.jpg Views:	0 Size:	122.3 KB ID:	1729470Click image for larger version  Name:	mach Royer cai tien.png Views:	0 Size:	32.1 KB ID:	1729469 ​​​​​​​

                  Comment


                  • #54
                    Ngoài việc áp ra không tuân theo công thức tỉ số biến áp thì loại mạch này nó còn... vi diệu ở chỗ:
                    1. Không tải thì dạng sóng sin, tần số rất cao, có tải thì sin bị cắt đầu, bị ripple và tần số giảm đi nhiều ít tùy tải lớn nhỏ.
                    2. Khi Rb không đủ nhỏ thì nếu tải lớn, tần số bị sụt mạnh, BAX rít, áp ra chỉ giữ được vài giây rồi sụt mạnh chỉ còn gấp 2 3 lần áp vào.

                    Thật không hiểu nổi nó hoạt động theo nguyên lí gì nữa!!!

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      hơn của anh Tàu tính toán rườm rà, dùng BJT khủng rồi đấy thôi!
                      Woaa, chú đỉnh thật, người có kinh nghiệm cả nhiều chục năm khác bọt với thằng kéo cáp quá

                      ❤❤❤❤❤

                      Comment


                      • #56
                        Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                        Ý là dùng mạch cầu chia thế giới hạn áp ra như hình trong khung màu đỏ chứ gì, thì hiệu suất thấp xuống và BJT nóng hơn.


                        Cứ như bạn thì mọi thứ mãi là ẩn số mất! Đây, tôi chỉ làm mạch theo họ, chả biết tính toán gì, cứ thực tập, không đạt thì đổi mới, cuối cùng cũng đạt hiệu suất trên 89%, hơn của anh Tàu tính toán rườm rà, dùng BJT khủng rồi đấy thôi!

                        Click image for larger version Name:	mach Royer cai tien.png Views:	0 Size:	32.1 KB ID:	1729469 ​​​​​​​
                        Em có vài vấn đề khó hiểu ở cái mạch của bác:

                        Thứ nhất: Royer đẹp nhất ở chỗ chuyển mạch mềm mà lại cấm em ý đẹp bằng con FET thế kia thì ác quá, kiểu này thì nóng BJT với mất sin cũng chả trách được em.

                        Thứ hai: không hiểu mục đích cuộn cảm trong mạch làm gì sao không đưa nó về mạch động lực để hạn dòng bão hòa mà lại gắn thế phí quá

                        Comment


                        • #57
                          ... Xóa, đọc không kỹ
                          Last edited by vandong1111; 01-01-2023, 05:48. Lý do: ... Xóa, đọc không kỹ

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết

                            Em có vài vấn đề khó hiểu ở cái mạch của bác:

                            Thứ nhất: Royer đẹp nhất ở chỗ chuyển mạch mềm mà lại cấm em ý đẹp bằng con FET thế kia thì ác quá, kiểu này thì nóng BJT với mất sin cũng chả trách được em.

                            Thứ hai: không hiểu mục đích cuộn cảm trong mạch làm gì sao không đưa nó về mạch động lực để hạn dòng bão hòa mà lại gắn thế phí quá
                            Á, sơ đồ vẽ lộn vị trí cuộn cảm và 2 Rb 1k rồi: L1 vào BAX, 2 Rb 1k vào nguồn pin! Sorry!
                            Click image for larger version

Name:	image_98773.png
Views:	899
Size:	32.2 KB
ID:	1729489

                            Comment


                            • #59
                              Có lúc H hơn 90%, có thể do máy test bị nhiễu chăng:
                              Click image for larger version

Name:	20221230_114246.jpg
Views:	950
Size:	148.1 KB
ID:	1729488

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                                Ngoài việc áp ra không tuân theo công thức tỉ số biến áp thì loại mạch này nó còn... vi diệu ở chỗ:
                                1. Không tải thì dạng sóng sin, tần số rất cao, có tải thì sin bị cắt đầu, bị ripple và tần số giảm đi nhiều ít tùy tải lớn nhỏ.
                                2. Khi Rb không đủ nhỏ thì nếu tải lớn, tần số bị sụt mạnh, BAX rít, áp ra chỉ giữ được vài giây rồi sụt mạnh chỉ còn gấp 2 3 lần áp vào.

                                Thật không hiểu nổi nó hoạt động theo nguyên lí gì nữa!!!
                                Về điện áp, thấy note trong link bạn vandong1111 dẫn có ghi Vcc= 2.22Vin, thì nếu Vo = Vcc(n2/n1) hay Vo = (Vcc/2)(n2/n1) = 1.11Vin cũng không đúng (Vcc: điện áp tại 2 cực C của BJT)

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                dinhthuong80 Tìm hiểu thêm về dinhthuong80

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X