sau một thời gian nghiên cứu về sạc năng lượng mặt trời, em có nhiều điểm khúc mắc không biết nên hỏi ai. Thôi thì đưa lên đây cùng nhau "pwm" "pfm" nó vậy.
Về nguyên lý thì sạc bình là đưa năng lượng vào bình-cụ thể đây là đưa dòng điện vào để phản ứng hóa học làm cho bình dự trữ năng lượng, điều này ai cụng biết.
solar khi phơi ngoai nắng đạt thường thì 21v áp hở mạch. Vậy ta cần 1 mạch sạc để đưa điện áp đó về mức sạc cần thiết. regular, pwm, mppt....nhiều cách. mạch sạc phải tận dụng tối đa công suất của panel để đỡ phí xèng, vậy đến hiện nay mạch sạc loại mppt(max power point tracking) là giải pháp tốt nhất, hiệu suất chuyển đổi đạt >98% (em đã làm và đạt 98.2%, còn 1.8% nó dạo chơi quanh quanh cái mạch) nhưng có 1 vấn đề lớn đó là:
- mppt dựa trên nguyên tắc pwm, tính tổng công suất sạc sao cho lớn nhất, tùy và điều kiện nắng, nhiệt độ, đường cong U-V đặc tuyến của từng panel. Theo kinh nghiệm cho thấy, thường thì để đạt công suất tối đa thì áp panel ngõ vào sẽ bị khống chế bằng pwm xuống còn 15-17v(điểm thứ 1).
- chúng ta mua solar để sạc cho cái bình, mà cái làm cho thằng bình nó "no" chính là dòng điện sạc. Nhưng dòng sạc bình lại tỉ lệ thuận với áp đặt vào nó(2). như vậy mạch mppt và điều kiện (2) xẩy ra 1 sự tranh chấp, làm giảm dòng sạc, làm giảm hiệu năng sạc của panel.
VD: panel của em 35Wp, áp hở mạch 21v, dòng ngắn mạch 1.7A(đo trực tiếp), dòng sạc vào bình 12v trực tiếp 1.3A(đấu thẳng solar vào-không phải sỡ hư bình nhé, vì công suất nó bé bé so với cái bình), như vậy ta dùng được 1.3x12.9=16.77w (lúc đầu bình 12.3v-65Ah), vậy đã không dùng hết xèng bỏ ra .
ở đây em có 4 cái mạch: 2 cái của tàu-1pwm 20A, 1 mppt 60A(đã mở ra và thấy đúng là tàu-lao), giá 800k/2tr, 1 cái của viễn thông châu âu, dùng cho trạm bts 60A-48tr(bự bành ki, có "cảm cúm" có pwm dò dòng...dò 1 lát lại đi ngủ-duty=255). Và 1 cái của em làm, nói chung cũng xêm xêm thằng bự nọ.
nhưng tấc cả đều pó tay, không bao giờ gọi là lợi về dòng của mạch mppt cả, trừ khi đo ngắn mạch sẽ thấy dòng tăng hơn ngõ vào nhiều lần. do vậy sạc mppt không bao h mạnh hơn sạc trực tiếp.
vậy sạc MPPT để làm gì cho nó lâu đầy bình???
đầu tiên là cái pwm cùi bắp-khỏi phải bàn
kế đến là cái mppt hàng giả lừa người tiêu dùng, mở ra cuộn cảm chỉ có vài vòng-nói đúng ra thì nó là cái jump, cái cầu chì thì chính xác hơn . với L thế này thì tần số pwm có thể lên đến tần FM. trong khi nó dùng pic 16f716 với thạch anh 4MHz.
kế đến là thằng châu âu 48tr 1 cục sắt, xèng nhiều có "khôn" hơn 1 chút, duty chạy tới chạy lui khoản 30s. sau đo nó kết luận duty = 255. thật đáng ngờ...
[up đến đây tự dưng ngừng, các bác dùng link ngoại lai đỡ]
cuối cùng là cái mạch của em:
ngày xưa học văn rất dỡ nên h em làm kỹ thuật, câu cú lũng cũng dễ gây nhức đầu, các bác thông cảm.
Về nguyên lý thì sạc bình là đưa năng lượng vào bình-cụ thể đây là đưa dòng điện vào để phản ứng hóa học làm cho bình dự trữ năng lượng, điều này ai cụng biết.
solar khi phơi ngoai nắng đạt thường thì 21v áp hở mạch. Vậy ta cần 1 mạch sạc để đưa điện áp đó về mức sạc cần thiết. regular, pwm, mppt....nhiều cách. mạch sạc phải tận dụng tối đa công suất của panel để đỡ phí xèng, vậy đến hiện nay mạch sạc loại mppt(max power point tracking) là giải pháp tốt nhất, hiệu suất chuyển đổi đạt >98% (em đã làm và đạt 98.2%, còn 1.8% nó dạo chơi quanh quanh cái mạch) nhưng có 1 vấn đề lớn đó là:
- mppt dựa trên nguyên tắc pwm, tính tổng công suất sạc sao cho lớn nhất, tùy và điều kiện nắng, nhiệt độ, đường cong U-V đặc tuyến của từng panel. Theo kinh nghiệm cho thấy, thường thì để đạt công suất tối đa thì áp panel ngõ vào sẽ bị khống chế bằng pwm xuống còn 15-17v(điểm thứ 1).
- chúng ta mua solar để sạc cho cái bình, mà cái làm cho thằng bình nó "no" chính là dòng điện sạc. Nhưng dòng sạc bình lại tỉ lệ thuận với áp đặt vào nó(2). như vậy mạch mppt và điều kiện (2) xẩy ra 1 sự tranh chấp, làm giảm dòng sạc, làm giảm hiệu năng sạc của panel.
VD: panel của em 35Wp, áp hở mạch 21v, dòng ngắn mạch 1.7A(đo trực tiếp), dòng sạc vào bình 12v trực tiếp 1.3A(đấu thẳng solar vào-không phải sỡ hư bình nhé, vì công suất nó bé bé so với cái bình), như vậy ta dùng được 1.3x12.9=16.77w (lúc đầu bình 12.3v-65Ah), vậy đã không dùng hết xèng bỏ ra .
ở đây em có 4 cái mạch: 2 cái của tàu-1pwm 20A, 1 mppt 60A(đã mở ra và thấy đúng là tàu-lao), giá 800k/2tr, 1 cái của viễn thông châu âu, dùng cho trạm bts 60A-48tr(bự bành ki, có "cảm cúm" có pwm dò dòng...dò 1 lát lại đi ngủ-duty=255). Và 1 cái của em làm, nói chung cũng xêm xêm thằng bự nọ.
nhưng tấc cả đều pó tay, không bao giờ gọi là lợi về dòng của mạch mppt cả, trừ khi đo ngắn mạch sẽ thấy dòng tăng hơn ngõ vào nhiều lần. do vậy sạc mppt không bao h mạnh hơn sạc trực tiếp.
vậy sạc MPPT để làm gì cho nó lâu đầy bình???
đầu tiên là cái pwm cùi bắp-khỏi phải bàn
kế đến là cái mppt hàng giả lừa người tiêu dùng, mở ra cuộn cảm chỉ có vài vòng-nói đúng ra thì nó là cái jump, cái cầu chì thì chính xác hơn . với L thế này thì tần số pwm có thể lên đến tần FM. trong khi nó dùng pic 16f716 với thạch anh 4MHz.
kế đến là thằng châu âu 48tr 1 cục sắt, xèng nhiều có "khôn" hơn 1 chút, duty chạy tới chạy lui khoản 30s. sau đo nó kết luận duty = 255. thật đáng ngờ...
[up đến đây tự dưng ngừng, các bác dùng link ngoại lai đỡ]
cuối cùng là cái mạch của em:
ngày xưa học văn rất dỡ nên h em làm kỹ thuật, câu cú lũng cũng dễ gây nhức đầu, các bác thông cảm.
Comment