Nguyên văn bởi vuongvanminh
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Các phương án điều khiển tốc độ động cơ AC 1 pha
Collapse
X
-
-
Điều khiển kiểu gì nó vẫn nóng hơn bình thường chạy điện áp 220vac SINE , bởi cái phần điện áp còn lại sau khi bị cắt xén nó dựng đứng lên như thế làm cho di/dt rất lớn . mà lớn nhất là mở tại 90 ( cực đại ) , còn việc điều khiển nửa bán kỳ dương và nửa bán kỳ không đều nhau sảy ra nóng hơn và Động cơ chạy gằn hơn chắc vì lý do lúc bán kỳ dương điện áp lớn hơn động cơ quay với tốc độ lớn hơn , nhưng khi sang bán kỳ âm điện áp lại giảm đột ngột dẫn đến Động cơ làm việc gần như ở chế độ hãm -> dẫn đến động cơ nóng và gằnEmail :
DĐ : 0966 6789 22
Comment
-
Hôm nay em rảnh 1 tý dạo qua luồng này, đọc hết 10 trang, ngứa nghề góp ý với các bác tý:
- Bác VVM đưa sơ đồ ở mức hơi khó + nguy hiểm cho những ai kiến thức còn non và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lắp mạch điện tử.Lắp y chang chưa chắc đã chạy đâu nhé. Sơ đồ không cách ly, lại dùng OPAM ( nhiều người không chắc đã thành thạo OPAM), nếu chẳng may anh em nào không để ý, cứ lắp y chang rồi cứ thế vô tư "sờ soạng" thì không biết hậu quả sẽ thế nào .Khi mọi người lắp không thành công + bác lại bận, không giải thích sơ đồ hoạt động thế nào làm cho anh em lắp chưa được sẽ mất nhiều thời gian mò mẫm và không biết mình sai ở đâu=> không được thỏa mãn cho lắm.
- Với các bác muốn lắp mạch để chạy được, đưa vào thực tế được + không mất thời gian, tiền bạc (trả học phí) thì em xin góp ý trước khi lắp thực tế như sau:
+ Phân tích sơ bộ sơ đồ : sơ đồ sẽ bao gồm các khối điều khiển được kết nối vào nhau.
+ Nắm rõ nguyên lý hoạt động của từng linh kiện trong từng khối,vạch ra giấy các biểu đồ trạng thái về điện của mạch.
+ Khi phân tích không thấy sơ đồ có gì sai (Đừng nghĩ rằng sơ đồ đưa lên không có gì sai nhé, đôi khi chỉ là lỗi vẽ lại không giống như mạch thực tế, nhầm đầu vào đảo hay không đảo của OPAM...) thì tiến hành ráp thử từng khối trong sơ đồ, tiến hành đo đạc, test thử khối làm việc đã tốt chưa, ok rồi mới ráp dần các khối lại với nhau.
+ Khi làm hết các bước ở trên mà không chạy=> test đi test lại, đo đạc, vạch vẽ lại nguyên lý không chạy=> thay linh kiện khác (cụ thể LM339 cũng có thể thay cho LM324 nhé, thêm cái R kéo lên thôi và tất nhiên chỉ áp dụng trong trường hợp mạch ở luồng này), lên diễn đàn đưa ra các bước mình làm => các cao thủ sẽ giúp mình tìm ra chỗ sai => À, có thế mà mình không nghĩ ra. Đảm bảo các bác lần sau nhắm mắt cũng chém tới bến cái sơ đồ này là dư lào.
Chú ý là LM324 là OPAM chạy nguồn đơn,sẽ có nhiều hạn chế khi chạy nguồn đối xứng, linh kiện 324 ở chợ nhiều khi lộ cộ, chất lượng vô lối=> lắp ráp sẽ khó thành công hơn.
Bác VVM vào chốt lại phương pháp điều khiển kiểu này, phân tích ưu nhược điểm cho anh em để anh em chuyển sang trao đổi các phương pháp khác, để rồi trong tùy trường hợp cụ thể sẽ ứng dụng sơ đồ phù hợp nhất. Em sẽ cố gắng trao đổi kinh nghiệm của mình khi anh em trao đổi đến vần đề làm biến tần 1 pha, ứng dụng vi điều khiển, MOSFET, IGBT...
Vài dòng góp ý và cũng là kinh nghiệm nhiều năm làm các loại bo mạch điều khiển, cũng bắt chước của Tây, Tàu, Hàn Quốc ,Nhật Bản ... nhiều rồi xin chia sẻ cùng anh em.Last edited by emut; 05-09-2014, 17:05.Thiết kế, sửa chữa PLC,HMI, Servo,biến tần, máy tính công nghiệp
Lập trình ứng dụng VĐK, IC logic lập trình được (PAL,GAL, FPGA...)
DT:098 861 4347
Comment
-
Bây giờ cũng rảnh rồi, để mình chốt lại sơ đồ trên và đưa ra các phương án cải tiến thêm cho phù hợp với thực tế(an toàn, bền bỉ, tin cậy).
À mà bây giờ đang phải bế con cho mẹ đĩ đi buôn dưa lê rồi, đêm nay mình sẽ làm.
Xin lỗi bạn chủ thớt và các thành viên vì sự chậm trễ này!* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi emut Xem bài viếtHôm nay em rảnh 1 tý dạo qua luồng này, đọc hết 10 trang, ngứa nghề góp ý với các bác tý:
- Bác VVM đưa sơ đồ ở mức hơi khó + nguy hiểm cho những ai kiến thức còn non và chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc lắp mạch điện tử.Lắp y chang chưa chắc đã chạy đâu nhé. Sơ đồ không cách ly, lại dùng OPAM ( nhiều người không chắc đã thành thạo OPAM), nếu chẳng may anh em nào không để ý, cứ lắp y chang rồi cứ thế vô tư "sờ soạng" thì không biết hậu quả sẽ thế nào .Khi mọi người lắp không thành công + bác lại bận, không giải thích sơ đồ hoạt động thế nào làm cho anh em lắp chưa được sẽ mất nhiều thời gian mò mẫm và không biết mình sai ở đâu=> không được thỏa mãn cho lắm.
- Với các bác muốn lắp mạch để chạy được, đưa vào thực tế được + không mất thời gian, tiền bạc (trả học phí) thì em xin góp ý trước khi lắp thực tế như sau:
+ Phân tích sơ bộ sơ đồ : sơ đồ sẽ bao gồm các khối điều khiển được kết nối vào nhau.
+ Nắm rõ nguyên lý hoạt động của từng linh kiện trong từng khối,vạch ra giấy các biểu đồ trạng thái về điện của mạch.
+ Khi phân tích không thấy sơ đồ có gì sai (Đừng nghĩ rằng sơ đồ đưa lên không có gì sai nhé, đôi khi chỉ là lỗi vẽ lại không giống như mạch thực tế, nhầm đầu vào đảo hay không đảo của OPAM...) thì tiến hành ráp thử từng khối trong sơ đồ, tiến hành đo đạc, test thử khối làm việc đã tốt chưa, ok rồi mới ráp dần các khối lại với nhau.
+ Khi làm hết các bước ở trên mà không chạy=> test đi test lại, đo đạc, vạch vẽ lại nguyên lý không chạy=> thay linh kiện khác (cụ thể LM339 cũng có thể thay cho LM324 nhé, thêm cái R kéo lên thôi và tất nhiên chỉ áp dụng trong trường hợp mạch ở luồng này), lên diễn đàn đưa ra các bước mình làm => các cao thủ sẽ giúp mình tìm ra chỗ sai => À, có thế mà mình không nghĩ ra. Đảm bảo các bác lần sau nhắm mắt cũng chém tới bến cái sơ đồ này là dư lào.
Chú ý là LM324 là OPAM chạy nguồn đơn,sẽ có nhiều hạn chế khi chạy nguồn đối xứng, linh kiện 324 ở chợ nhiều khi lộ cộ, chất lượng vô lối=> lắp ráp sẽ khó thành công hơn.
Bác VVM vào chốt lại phương pháp điều khiển kiểu này, phân tích ưu nhược điểm cho anh em để anh em chuyển sang trao đổi các phương pháp khác, để rồi trong tùy trường hợp cụ thể sẽ ứng dụng sơ đồ phù hợp nhất. Em sẽ cố gắng trao đổi kinh nghiệm của mình khi anh em trao đổi đến vần đề làm biến tần 1 pha, ứng dụng vi điều khiển, MOSFET, IGBT...
Vài dòng góp ý và cũng là kinh nghiệm nhiều năm làm các loại bo mạch điều khiển, cũng bắt chước của Tây, Tàu, Hàn Quốc ,Nhật Bản ... nhiều rồi xin chia sẻ cùng anh em.
Comment
-
Mạng bị lỗi, đến giờ mới vào được. về sơ đồ mình đưa ra có một lỗi nhỏ. khi đấu biến trở chỉnh góc mở các bạn đấu hai đầu biến trở vào 0V và -12V thay vì sơ đồ là 0V và 12V.
Chúc các bạn thành công!Last edited by vuongvanminh; 07-09-2014, 00:52.* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Thân gửi các bạn!
các bạn làm thử lại một lần nữa, xác nhận lại. Từ sơ đồ và dạng xung mình chụp anh cụ thể, nếu có gì không hiểu các bạn cứ hỏi.* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Các bạn có ai thắc mắc gì không? Nếu không ta chuyển phương án khác nha. Tiếp theo là phần cách ly với khối tạo xung điều khiển.* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Có vẻ rất ít người hào hứng về vấn đề này nhỉ!
Thôi VVM xin dừng tại đây vậy, đến khi nào có anh em nào cần trao đổi thì ta lại tiếp tục.* Bo mạch MX(Máy hàn, mạ, điện hóa, anot, động cơ DC, điều khiển thyristor, IGBT, Triac.
* Tự động hóa trong công nghiệp.
Mail: Phone: 0982006716-0984163716
Comment
-
Nguyên văn bởi vuongvanminh Xem bài viếtCó vẻ rất ít người hào hứng về vấn đề này nhỉ!
Thôi VVM xin dừng tại đây vậy, đến khi nào có anh em nào cần trao đổi thì ta lại tiếp tục.
Comment
-
Nguyên văn bởi vuongvanminh Xem bài viếtCó vẻ rất ít người hào hứng về vấn đề này nhỉ!
Thôi VVM xin dừng tại đây vậy, đến khi nào có anh em nào cần trao đổi thì ta lại tiếp tục.
Comment
-
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi vi van phamSai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 17:15 -
-
bởi dinhthuong80Chắc phải mua thêm cái máy đo vận tốc gió nữa rồi!!!
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:45 -
-
bởi dinhthuong80"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
-Màu xanh: dạ,...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:19 -
-
bởi vi van pham- Màu đỏ: Tăng nó lên 90 độ thì ko thổi.Tăng tiếp lên 90 độ nữa thì thành quạt hút là sao ? không hiểu.
- Màu xanh: Cùng là độ dày d, cánh nhỏ, cánh lớn, ảnh hưởng đến lưu lượng gió rất nhiều . Cái cánh quạt không phải...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:04 -
-
bởi dinhthuong801. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Như thế, nếu cùng độ dày d, tức cùng độ...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 15:09 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-60, H-61 Máy giặt Panasonic là gì?
https://appongtho.com/tu-xoa-loi-h-6...iat-panasonic/
Mã lỗi H-60 và H-61 trên máy giặt Panasonic là những cảnh báo về sự cố liên quan đến hệ thống phát hiện rò rỉ điện, trong đó H-60...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 09:56 -
-
bởi tuyennhanTại sao quạt bàn Nhật dùng cánh to chứ không dùng cánh nhỏ , câu trả lời chắc là ở đây .
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:58 -
-
bởi tuyennhanBác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:53 -
Comment