Nói về đèn điện tử, trong máy TV Nhật Mỹ các đèn điện tử nối tiếp nhau. Khi thay 1 đèn bằng đèn châu Âu (mà thời đó thì chủ yếu là đèn Ba-lan, Tiệp, Hung...) các đèn Đông Âu mới thay thường bị lóe tim khi mới cắm điện.
Chẳng thế mà trong TV Neptun, người Ba-lan dùng 1 cái NTC nối tiếp với dãy đèn để dòng nung tim tăng lên từ từ. TV khởi động rất chậm. Khi máy chạy, cái NTC này nóng bỏng tay...
Thời kỳ Neptun mới ra đời, có máy bác thợ yếu (cả yếu về kỹ thuật lẫn yếu tim ) liền thay NTC bằng điện trở có trị số đo được với công suất lớn hơn... thế là tim đèn không đủ nóng, TV không chạy được --> Loay hoay sửa mãi rồi bỏ của chạy lấy người, hoặc đành trả NTC vào đúng chỗ ! Cũng có bác thợ "sáng tạo", đem nối tắt NTC --> Tim đèn lóe sáng mỗi khi khởi động > Chuyện siêu hài mà có thật đó ạ.
Với các đèn X quang và các đèn công suất lớn trong máy phát sóng hoặc trong các ampli công suất lớn, (nói chung là mấy cái đèn điện tử to như cái ca uống nước tầm nửa lít trở lên), tim đèn thường được khống chế dòng nung hoặc tăng điện áp đốt tim lên từ từ để tim đèn khỏi bị "rụng" khi khởi động máy.
Chẳng thế mà trong TV Neptun, người Ba-lan dùng 1 cái NTC nối tiếp với dãy đèn để dòng nung tim tăng lên từ từ. TV khởi động rất chậm. Khi máy chạy, cái NTC này nóng bỏng tay...
Thời kỳ Neptun mới ra đời, có máy bác thợ yếu (cả yếu về kỹ thuật lẫn yếu tim ) liền thay NTC bằng điện trở có trị số đo được với công suất lớn hơn... thế là tim đèn không đủ nóng, TV không chạy được --> Loay hoay sửa mãi rồi bỏ của chạy lấy người, hoặc đành trả NTC vào đúng chỗ ! Cũng có bác thợ "sáng tạo", đem nối tắt NTC --> Tim đèn lóe sáng mỗi khi khởi động > Chuyện siêu hài mà có thật đó ạ.
Với các đèn X quang và các đèn công suất lớn trong máy phát sóng hoặc trong các ampli công suất lớn, (nói chung là mấy cái đèn điện tử to như cái ca uống nước tầm nửa lít trở lên), tim đèn thường được khống chế dòng nung hoặc tăng điện áp đốt tim lên từ từ để tim đèn khỏi bị "rụng" khi khởi động máy.
Comment