Nguyên văn bởi HTTTTH
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
bóng đèn sợi đốt 220VAC có hoạt động được với 311VDC ko ?
Collapse
This topic is closed.
X
X
-
Khi xưa cái máy phóng hình của cơ quan hay bị đứt bóng mà hồi đó bóng rất khó mua và nó cũng sáng quá nên tôi nghĩ mắc nối tiếp 1 diod thì sẽ bền hơn ai ngờ nó còn chóng hư hơn khi chạy AC nay được bác Vị giải thích mới sáng cái đầu , hồi đó tôi phải lắp thêm 1 mạch dimmer tự động tăng áp chậm từ 0 lên 220 trong 1 phút bóng mới dùng bền hơn .
Comment
-
Nguyên văn bởi minhtri0405 Xem bài viếtsau khi đọc cmt 2 bác e nhận thấy thế này.
Bản thân cái bóng 220v khi hoạt động trong 1 chu kì sẽ có lúc điện áp đặt lên bóng là 310v, tất nhiên là ko liên tục, chắc chỉ trong 1 khoảng thời gian chừng 2ms/1 nửa bán kì là 10ms là đạt áp max, vậy trong 1 chu kì bóng đèn đạt áp max tại 2 điểm tương đương là 2ms mỗi lần và cách nhau 10ms, thời gian max nhỏ, thời gian nghỉ dài nên bóng ko tới mức die.
Thí nghiệm của bác chưa ổn lắm. Theo như của bạn hoangtam741 e thấy đúng như vậy, bóng 110vac áp max chỉ 150, mà 220vac nắn cỡ nào cũng ap max là 310 gấp đôi nên cháy cũng đúng.
Còn nếu theo e định dùng pwm từ 310vdc (có tụ lọc phẳng) thì 50% cho đại tần số pwm cũng 50hz đi thì bóng phải chịu đựng điện áp 310v tới 10ms, mà nghỉ chỉ 10ms - >sáng lâu chịu ko nỗi cháy. Nếu pwm ở tần số cao hơn như 500hz 50% thì bóng chỉ chịu áp max trong 1ms và nghỉ trong 1ms -> thời gian sáng ít nhưng nghỉ cũng ít ?- > chắc cũng cháy . không bít có phải như vậy koNguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtCái vụ này thoạt trông đơn giản như đang giỡn, nhưng nhiều ý kiến hay ho ghê ta !
- Thực tế sử dụng của tôi, đèn 220V/60W nối tiếp với diode để thắp ở chuồng heo , không mưa, không gió; mỗi ngày dùng khoảng 4 tiếng. Về nguyên tắc, công suất còn 1/2 thì phải "coi như không thể đứt tim", bất luận điện cao về đêm. Thực tế, sau khoảng 5-6 tháng thì đứt. Giải thích thế nào?
Theo tôi, đỉnh xung nửa sin (nắn bán kỳ) vẫn là 310V (và lớn hơn khi điện cao về đêm) --> Tim đèn vẫn bị quá áp tức thời. Do đó đèn chỉ có thể lâu đứt tim hơn so với dùng cả chu kỳ.
- Cũng theo tôi, điện áp 220VAC được nắn, lọc, băm xung hoặc PWM với duty cycle = 50% sẽ cung cấp công suất = 50% công suất cấp bới 310VDC (100%). Công suất này gồm có: 100% công suất + 0% công suất + 100% công suất + 0% công suất + ... --> Do đó tải (bóng đèn 220V) vẫn bị quá công suất trong 50% thời gian.
- Bóng đèn 220V sử dụng với điện 220VDC sẽ mau cháy hơn so với dùng với 220VAC vì tim đèn không được nghỉ ngơi, nó bị đốt nóng liên tục và bay hơi nên nhanh bị mòn và đứt.
- Bác pham xem lại trị số điện trở nguội của đèn 220V/75W: không thể thấp đến 1-2 Ôm đâu bác ạ.
máy bác coi cái sơ đồ này dùng đc ko ? , kiếm con opto 1 bên là quang trở có ko nhỉ hay tự chế, cái mạch này nó ko cần đồng bộ điểm 0 cho tín hiệu kích nè .CK6C -HUI
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtQua com của cậu, chứng tỏ cậu chẳng biết nguyên tắc hoạt động của đèn đốt tim, nói vấn đề mà cậu không biết thì tranh luận đến tết, khi nào cậu biết:
1- Tại sao 220vDC cấp cho bóng đèn 220vAC, tuổi thọ bóng giảm rất nhanh.
2- Tại sao 220vAC nắn thành DC dùng pwm điều chỉnh có điện thế bình quân 220 VDC, tuổi thọ bóng cũng giảm rất nhanh.
2- Tại sao bóng đèn 220vAc 75w, có r đo thực tế 1-2 ohm lại có dòng 0,3A mà không là 220v/1ohm= 220 A?
Sau khi biết vấn đề trên, cậu sẽ không dám nói: "Với bóng 220V-75W sẽ không cháy được khi mà nó tiêu thụ công suất dưới 75W, cho dù dòng nung tim là phi tuyến hay tuyến tính cũng vậy".
Còn cái bóng đèn sợi đốt mà mua có vài K nếu dùng được cả đời người không cháy thì bên Rạng Đông nó phải đóng cửa nhà máy từ lâu rồi.
Cháy ở đây là không dùng được lâu dài, có thể chỉ vài giây, vài phút hoặc vài giờ là bỏ đi. Còn đã dùng được đến vài trăm giờ nó mới hỏng thì OK rồi. Đến con người còn phải chết, trái đất còn có ngày diệt vong cơ mà !Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352
Comment
-
Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viếtTất nhiên là điện trở dây tóc (hay hầu hết các kim loại) đều tăng tỉ lệ thuận theo nhiệt độ, các phi kim loại thì có xu hướng ngược lại. Nhiệt độ dây tóc khi đèn đang sáng lên tới trên 2000 độ nên điện trở của nó tăng gấp nhiều lần là điều dễ hiểu.
Còn cái bóng đèn sợi đốt mà mua có vài K nếu dùng được cả đời người không cháy thì bên Rạng Đông nó phải đóng cửa nhà máy từ lâu rồi.
Cháy ở đây là không dùng được lâu dài, có thể chỉ vài giây, vài phút hoặc vài giờ là bỏ đi. Còn đã dùng được đến vài trăm giờ nó mới hỏng thì OK rồi. Đến con người còn phải chết, trái đất còn có ngày diệt vong cơ mà !
Một em sinh viên lấy điện thế 220vAC nắn ra DC dùng PWM chỉnh còn 24vDC xử dụng cho bóng đèn 24v. Cấp điện, đèn lóe sáng rồi đứt mà không biết vì lý do gì. Em viện dẫn bóng đèn xử dụng chỉ cần đúng điện thế là ok.
Với những người ngoan cố thế này, giảng dạy cho họ vô ích.
Comment
-
Chỉnh lưu bán kỳ, PWM 50% thì áp trung bình giảm 50%, còn áp hiệu dụng chỉ giảm có 30% thôi (còn khoảng 155V rms) nên bóng 110V mau đứt là phải.
Không biết bác VVP làm cách nào mà bật đèn vào đúng lúc điểm 0 để dòng điện tăng dần? Lỡ bật đúng lúc đỉnh 310V thì sao ạ?sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtKhông biết bác VVP làm cách nào mà bật đèn vào đúng lúc điểm 0 để dòng điện tăng dần? Lỡ bật đúng lúc đỉnh 310V thì sao ạ?Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352
Comment
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtChỉnh lưu bán kỳ, PWM 50% thì áp trung bình giảm 50%, còn áp hiệu dụng chỉ giảm có 30% thôi (còn khoảng 155V rms) nên bóng 110V mau đứt là phải.
Không biết bác VVP làm cách nào mà bật đèn vào đúng lúc điểm 0 để dòng điện tăng dần? Lỡ bật đúng lúc đỉnh 310V thì sao ạ?
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtXét 1 chu kỳ (20ms) lưới điện 220 volt AC 50 hezt, ta thấy điện thế đốt tim từ 0volt Ac tăng dần lên 220 vAc, sau đó điện thế hạ dần rồi về 0 volt. Điện áp tăng dần sẽ đun nóng dây tóc và điện trở đèn cũng tăng dần, lặp lại chu kỳ đầu tiên cho đến khi điện trở tim đèn là 647 ohm để có công suất là 75 watt. Các thông số này lệ thuộc vào đường đặc tính gia nhiệt kim loại do nhà sản xuất quyết định.
Bây giờ không dùng điện thế AC mà dùng điện thế DC, sẽ không có hiện tượng điện áp tăng dần, dòng sẽ tăng đột ngột và nhiều vấn đề khác nữa.sau.ph
Comment
-
Ở đây toàn là dân điện tử nên chỉ nhìn cái bóng đèn theo cách của điện tử.
Vấn đề cái bóng 220V cho chạy điện 220VAC đã cắt nửa chu kỳ đi nhờ Diode mà lại mau chết hơn không cắt là đúng trên thực tế. (Mặc dù nó tối tù mù hơn nhưng bóng đèn mau đứt tóc hơn!)
Giải thích sẽ dài nhưng đề nghị các bác nhìn nó theo khía cạnh ... điện hóa!Tập đoàn MIN, MOD là đao phủ của tự do ngôn luận!
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtNào đã dùng được vài trăm giờ?
Một em sinh viên lấy điện thế 220vAC nắn ra DC dùng PWM chỉnh còn 24vDC xử dụng cho bóng đèn 24v. Cấp điện, đèn lóe sáng rồi đứt mà không biết vì lý do gì. Em viện dẫn bóng đèn xử dụng chỉ cần đúng điện thế là ok.
Với những người ngoan cố thế này, giảng dạy cho họ vô ích.
Comment
-
Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viếtCái này thì em cũng bị mà giảm tới 6 volt mới đau , sau khi nướng vài trăm bóng đèn 6 volt toàn bộ mạch phải tháo ra thay tăng phô vào lỗ nặng .
Đèn 6v, 12v, 24 volt v.v.là thuật ngữ phổ thông để dễ xử dụng.
Dân kỹ thuật đụng đến vấn đề này phải nói dòng đốt tim đèn bao nhiêu mA? Tần số bao nhiêu? đường đặc tuyến gia nhiệt thế nào v.v. Chỉ biết đèn bao nhiêu volt là cấp điện bấy nhiêu, tại sao đứt bóng không biết, cải bừa, bị người dốt ném đá đau lắm. Thank.
Comment
-
Cái vấn đề này, như MOD HTTTTH đã viết (#29) quả thực là không đơn giản. Không chỉ riêng các thành viên ở đây góp ý kiến phân tích (rất hay), mà cả "khoai Tây" cũng còn nhiều tranh cãi. Thực tế là từ khi Ngài Thomas Alva EDISON "vọc" món này đã từ rất lâu rồi thì vẫn còn rất nhiều thử nghiệm, cải tiến và chắc là vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện. Mặc dù đèn sợi đốt đang dần bị loại ra khỏi các ứng dụng thông thường (sinh hoạt), nhưng tìm hiểu sâu về nó cũng rất lý thú. Các bác quan tâm (nếu có thời gian) đọc qua cái này:
http://www.iar.unicamp.br/lab/luz/ld...ulb%20Book.pdf
Nhiều quan điểm cũng còn đang tranh cãi,,,,
Comment
-
Nguyên văn bởi thuaimi Xem bài viếtCái vấn đề này, như MOD HTTTTH đã viết (#29) quả thực là không đơn giản. Không chỉ riêng các thành viên ở đây góp ý kiến phân tích (rất hay), mà cả "khoai Tây" cũng còn nhiều tranh cãi. Thực tế là từ khi Ngài Thomas Alva EDISON "vọc" món này đã từ rất lâu rồi thì vẫn còn rất nhiều thử nghiệm, cải tiến và chắc là vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện. Mặc dù đèn sợi đốt đang dần bị loại ra khỏi các ứng dụng thông thường (sinh hoạt), nhưng tìm hiểu sâu về nó cũng rất lý thú. Các bác quan tâm (nếu có thời gian) đọc qua cái này:
http://www.iar.unicamp.br/lab/luz/ld...ulb%20Book.pdf
Nhiều quan điểm cũng còn đang tranh cãi,,,,
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment