Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nhờ giúp đỡ mạch điện tử khó này

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nhờ giúp đỡ mạch điện tử khó này

    Mong mọi người giỏi điện tử giúp đỡ:
    Khi tải (220V) đang hoạt động thì dòng điện như sau:
    1. Dòng khoảng 300mA, dòng có dạng sóng răng cưa.
    2. Dòng giảm theo thời gian, đến thời điểm t1 thì dòng phẳng khoảng 20mA.
    Mình muốn thiết kế mạch ngừng hoạt động, ngắt ngay tại thời điểm t1.
    Mình đã sử dụng transitor để ngắt nhưng không hiệu quả.
    Không biết có khóa nào thích hợp với trường hợp này không?
    Mong nhận được sự giúp đỡ của các cao thủ.
    Attached Files
    Last edited by specialman; 30-03-2009, 22:53.

  • #2
    Nguyên văn bởi specialman Xem bài viết
    Mong mọi người giỏi điện tử giúp đỡ:
    Khi tải (220V) đang hoạt động thì dòng điện như sau:
    1. Dòng khoảng 300mA, dòng có dạng sóng răng cưa.
    2. Dòng giảm theo thời gian, đến thời điểm t1 thì dòng phẳng khoảng 20mA.
    Mình muốn thiết kế mạch ngừng hoạt động, ngắt ngay tại thời điểm t1.
    Mình đã sử dụng transitor để ngắt nhưng không hiệu quả.
    Không biết có khóa nào thích hợp với trường hợp này không?
    Mong nhận được sự giúp đỡ của các cao thủ.
    nói như vậy là tại time=t1 dòng đã giảm từ 300mA xuống 20mA và đồ thị dòng nằm ngang t1++. Nếu dùng transistor có làm biến dạng sóng hoặc bị sai lệch t1 (có thể t1 của bạn là điểm chân của răng cưa, là điểm dừng của sự thay đổi từ cao xuống thấp). Vậy bạn có thể dùng triacs, nếu là DC có thể dùng thyrirtor, nhớ rằng thyrirtor cần phải có áp G âm hơn K nó mới ngắt..
    chuc vui!
    Tôi thích cái cầu kỳ của kỹ thuật
    Nhưng ghét mọi phức tạp trong tính cách con người

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi daominhchien Xem bài viết
      nói như vậy là tại time=t1 dòng đã giảm từ 300mA xuốg 20mA và đồ thị dòng nằm ngang t1++. Nếu dùng transistor có làm biến dạng sóng hoặc bị sai lệch t1 (có thể t1 của bạn là điểm chân của răng cưa, là điểm dừng của sự thay đổi từ cao xuống thấp). Vậy bạn có thể dùng triacs, nếu là DC có thể dùng thyrirtor, nhớ rằng thyrirtor cần phải có áp G âm hơn K nó mới ngắt..
      chuc vui!
      Cám ơn sự hướng dẫn của bạn. Cho mình hỏi thêm 1 tí.
      Dòng điện chuyển từ dạng sóng sang dạng phẳng dùng Triac sẽ ngắt được không? Nếu I sau không phải là 20mA mà là 15mA hay 10mA có ngắt được không? Mình sử dụng MOC3041 không biết có thích hơp?
      Mong nhận được sự giúp đỡ.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi specialman Xem bài viết
        Cám ơn sự hướng dẫn của bạn. Cho mình hỏi thêm 1 tí.
        Dòng điện chuyển từ dạng sóng sang dạng phẳng dùng Triac sẽ ngắt được không? Nếu I sau không phải là 20mA mà là 15mA hay 10mA có ngắt được không? Mình sử dụng MOC3041 không biết có thích hơp?
        Mong nhận được sự giúp đỡ.
        Bạn dùng làm mạch nạp pin khi đầy thì tự ngắt à?

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi learn90 Xem bài viết
          Bạn dùng làm mạch nạp pin khi đầy thì tự ngắt à?
          Đúng là như vậy, bạn thông minh thật.
          Vậy bạn có cách nào giúp mình không?
          Cám ơn nhiều.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi specialman Xem bài viết
            Cám ơn sự hướng dẫn của bạn. Cho mình hỏi thêm 1 tí.
            Dòng điện chuyển từ dạng sóng sang dạng phẳng dùng Triac sẽ ngắt được không? Nếu I sau không phải là 20mA mà là 15mA hay 10mA có ngắt được không? Mình sử dụng MOC3041 không biết có thích hơp?
            Mong nhận được sự giúp đỡ.
            như bạn nói thì dòng răng cưa của bạn có chu kỳ dương, triac muốn ngắt thì cho Ig của nó=0. cho dòng răng cưa chu kỳ + đó vào từ MT1 ra MT2, dùng diode zene chọn điện áp trùng với thời điểm ta muốn ngắt... khi áp cao hơn mức zene -> có dòng Ig-> triac dẫn. khi răng cưa xuống tới mức=< zene Ig=0=> triac ngắt
            Tôi thích cái cầu kỳ của kỹ thuật
            Nhưng ghét mọi phức tạp trong tính cách con người

            Comment


            • #7
              có thể ý của bạn là chỉ lấy phần răng cưa còn phần một chiều bạn bỏ có phải vậy ko?
              Tôi thích cái cầu kỳ của kỹ thuật
              Nhưng ghét mọi phức tạp trong tính cách con người

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi specialman Xem bài viết
                Mong mọi người giỏi điện tử giúp đỡ:
                Khi tải (220V) đang hoạt động thì dòng điện như sau:
                1. Dòng khoảng 300mA, dòng có dạng sóng răng cưa.
                2. Dòng giảm theo thời gian, đến thời điểm t1 thì dòng phẳng khoảng 20mA.
                Mình muốn thiết kế mạch ngừng hoạt động, ngắt ngay tại thời điểm t1.
                Mình đã sử dụng transitor để ngắt nhưng không hiệu quả.
                Không biết có khóa nào thích hợp với trường hợp này không?
                Mong nhận được sự giúp đỡ của các cao thủ.
                mạch phát hiện mất xung. tự kiếm sch nhé.

                Comment


                • #9
                  Vấn đề này là đề bài tập ở một cái trường nào đó thì phải . Có nhiều người hỏi với nhiều cách diễn đạt khác nhau . Nhưng cùng chung nội dung .
                  Riêng ở đây người hỏi vấn đề này lại sai lầm lớn về cách định hình hệ thống .
                  Thời điểm T1 là thời điểm bắt đầu dòng điện trở nên ổn định .
                  Nếu yêu cầu một mạch điện hoạt động vào thời điểm bắt đầu của một sự kiện vật lý nào đó là điều không tưởng . ( tức là không thể thực hiện được ) . Không có một cái máy móc nào có khả năng thực hiện làm một cái gì đó trước khi có một sự kiện nào đó xảy ra .

                  Ở dây câu hỏi đúng phải là :
                  Sau một thời gian dòng điện giảm dần thì dòng điện trỏ về ổn định ở mức 20mA với sai số tối đa là +- 1mA hay +-xx MicroAmpe . ( Vì làm gì có cái dòng nào phẳng tuyệt đối như đường thẳng nối giữa hai điểm trong toán học đâu )
                  Sau khi dòng điện trở nên ổn định một thời gian T2 tính từ T1 là xx thời gian . Hệ thống sẽ được kích hoạt .
                  Cái dòng làm việc từ 300mA xuống 20mA là một dữ kiện . Cùng là dòng điện đó nhưng với điện thế 220VAC thì cần có mạch điện khác với khi thiết kế với điện áp 12VDC .
                  Cái mạch này quá đơn giản , đơn giản đến mức chán chẳng buồn tham gia .
                  Last edited by nguyendinhvan; 17-07-2009, 14:40.
                  Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
                  nguyendinhvan1968@gmail.com

                  Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  specialman Tìm hiểu thêm về specialman

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X