Thông báo

Collapse
No announcement yet.

chuyển xung vuông thành hình sin

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • chuyển xung vuông thành hình sin

    đây là một vấn đề làm tui rất đau đầu.rất mong được sự giúp đỡ của các bác

  • #2
    Nguyên văn bởi theanh01 Xem bài viết
    đây là một vấn đề làm tui rất đau đầu.rất mong được sự giúp đỡ của các bác
    Bạn nói rõ hơn đi, dùng vào mục đích gì, vì sao lại phải chuyển xung vuông thành hình sin ? Có những mạch dao động tạo được sin chuẩn cơ mà !
    Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
    Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi theanh01 Xem bài viết
      đây là một vấn đề làm tui rất đau đầu.rất mong được sự giúp đỡ của các bác
      Có rất nhiều cách để lấy ra sóng sin từ xung vuông, một trong nhưng cách thông dụng là sử dụng mạch lọc cộng hưởng LC. Khi đó đầu vào mạch lọc là xung vuông tần số f, đầu ra là sóng sin có tần số f, 3f, hoặc 5f... (tùy giá trị tần số mong muốn của bạn mà thiết kế mạch lọc cụ thể).
      "Imagination is better than knowledge. Knowledge is limited. Imagination encircles the world" - Albert Einstein

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi hanguyen Xem bài viết
        Có rất nhiều cách để lấy ra sóng sin từ xung vuông, một trong nhưng cách thông dụng là sử dụng mạch lọc cộng hưởng LC. Khi đó đầu vào mạch lọc là xung vuông tần số f, đầu ra là sóng sin có tần số f, 3f, hoặc 5f... (tùy giá trị tần số mong muốn của bạn mà thiết kế mạch lọc cụ thể).
        cũng giống như ta gọt vỏ quả dứa vậy , phần vỏ bỏ đi khá nhiều . phần ăn được còn lại chẳng còn bao nhiêu ... Cách lọc xung vuông thành sin do vậy có hiệu suất thấp .

        Comment


        • #5
          Thực ra hiệu suất không thấp, vì chỉ mất các thành phần áp họa tần, chứ không có dòng họa tần. như vậy, về lý thuyết tổn hao của họa tần =0.

          Hiệu suất của bộ lọc tùy thuộc vào chất liệu của nó, đặc biệt là L.

          Với công suất trung bình (cỡ 1 đến 3 kW) người ta dùng luôn mạch loc là cộng hưởng sắt từ, vừa lọc vừa có tác đụng ổn áp luôn.
          Nhóc thích nghịch điện,
          Nhóc thích xì păm,
          Nhóc thích trêu mấy anh.
          Hi hi.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi huuphuong Xem bài viết
            cũng giống như ta gọt vỏ quả dứa vậy , phần vỏ bỏ đi khá nhiều . phần ăn được còn lại chẳng còn bao nhiêu ... Cách lọc xung vuông thành sin do vậy có hiệu suất thấp .
            Và với các mạch công suất nhỏ ta chấp nhận hiệu suất thấp vì phần lãng phí khi đó không thành vấn đề. Nhưng đối với các mạch công suất lớn thì về lý thuyết các sóng hài sẽ bị "cắt gọt" khi qua mạch lọc LC và trả về nguồn, vì vậy sẽ không có lãng phí như kiểu "gọt dứa". Tuy nhiên trên thực tế, vì các "vỏ dứa" trên đường trở về "nhà máy" (nguồn điện) chúng bị hư hao bởi điện trở có mặt ở khắp nơi nên thay vì chúng sẽ được tái chế hoàn toàn thì chúng đã bị đốt bỏ ngay trên đường đi, vì vậy mà sinh ra lãng phí.
            "Imagination is better than knowledge. Knowledge is limited. Imagination encircles the world" - Albert Einstein

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
              Bạn nói rõ hơn đi, dùng vào mục đích gì, vì sao lại phải chuyển xung vuông thành hình sin ? Có những mạch dao động tạo được sin chuẩn cơ mà !
              mình đang thiết kế một chiếc máy đổi điện(đổi 12V dc thành 220V ac) chạy các thiết bị thuần trở hay các loại động cơ chạy bằng cổ góp(chổi than) thì rất tốt.nhưng khi chạy quạt(tụ điện)hay tủ lạnh, máy lạnh,............. đông cơ khác thì không chạy được hay rất kêu và nóng, nguyen nhân là do mạch của mình tạo xung vuông giờ mình muốn khắc phục để đầu ra ac220 của mình là sin hay gần cũng được. công suất máy của mình lớn khoảng 2 kw

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi hanguyen Xem bài viết
                Có rất nhiều cách để lấy ra sóng sin từ xung vuông, một trong nhưng cách thông dụng là sử dụng mạch lọc cộng hưởng LC. Khi đó đầu vào mạch lọc là xung vuông tần số f, đầu ra là sóng sin có tần số f, 3f, hoặc 5f... (tùy giá trị tần số mong muốn của bạn mà thiết kế mạch lọc cụ thể).
                mình đang thiết kế một chiếc máy đổi điện(đổi 12V dc thành 220V ac) chạy các thiết bị thuần trở hay các loại động cơ chạy bằng cổ góp(chổi than) thì rất tốt.nhưng khi chạy quạt(tụ điện)hay tủ lạnh, máy lạnh,............. đông cơ khác thì không chạy được hay rất kêu và nóng, nguyen nhân là do mạch của mình tạo xung vuông giờ mình muốn khắc phục để đầu ra ac220 của mình là sin hay gần cũng được. công suất máy của mình lớn khoảng 2 kw.bạn có thể cho mình cái mạnh đó được không?rất cảm ơn bạn

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi theanh01 Xem bài viết
                  mình đang thiết kế một chiếc máy đổi điện(đổi 12v dc thành 220v ac) chạy các thiết bị thuần trở hay các loại động cơ chạy bằng cổ góp(chổi than) thì rất tốt.nhưng khi chạy quạt(tụ điện)hay tủ lạnh, máy lạnh,............. đông cơ khác thì không chạy được hay rất kêu và nóng, nguyen nhân là do mạch của mình tạo xung vuông giờ mình muốn khắc phục để đầu ra ac220 của mình là sin hay gần cũng được. Công suất máy của mình lớn khoảng 2 kw
                  mình đưa luôn mạnh tạo xung vuông (điều khiển) này của mình lên cho các bạn tham khảo,hãy nghiên cứu nắn thành sin rồi mới đưa vào mạch công suất
                  Attached Files

                  Comment


                  • #10
                    mạch tạo xung vuông, sin , tam giác

                    mọi người đâu cả rồi vào đây cùng nghiên cứu đi.ai có đủ linh kiện lắp mach này xem thế nào
                    Attached Files

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi theanh01 Xem bài viết
                      mình đang thiết kế một chiếc máy đổi điện(đổi 12V dc thành 220V ac) chạy các thiết bị thuần trở hay các loại động cơ chạy bằng cổ góp(chổi than) thì rất tốt.nhưng khi chạy quạt(tụ điện)hay tủ lạnh, máy lạnh,............. đông cơ khác thì không chạy được hay rất kêu và nóng, nguyen nhân là do mạch của mình tạo xung vuông giờ mình muốn khắc phục để đầu ra ac220 của mình là sin hay gần cũng được. công suất máy của mình lớn khoảng 2 kw
                      "Tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa" thôi bạn thân mến ạ ! Các mạch ráp lấy đều là như vậy đấy.
                      Cái vỏ dưa: Xung vuông, đèn công suất đóng/mở dứt khoát nên ít nóng, hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao nhưng không chạy được quạt, tủ lạnh.
                      Còn cái vỏ dừa: Xung sin, đèn công suất đóng/mở không dứt khoát nên nóng nhiều, hiệu suất chuyển đổi năng lượng thấp do tỏa nhiệt nhưng chạy được quạt, tủ lạnh.
                      Cả hai cái trên tôi đều có sản phẩm thương mại rồi nên chia sẻ chút kinh nghiệm cùng bạn. Để dung hòa các mâu thuẫn trên thì giải pháp dùng xung hình thang là có vẻ khả thi hơn cả.
                      Nảy sinh khó khăn mới là điện áp thấp (12V) mà công suất lớn (2KW) nên giàn đèn công suất phải vĩ đại, gắn trên 2 tỏa nhiệt vĩ đại mà vẫn phải quạt! Giả sử bạn bạn làm việc 5 giờ liên tục với công suất trên, vậy là 5h x 2KW = 10KWh, bạn cần tối thiểu là Acquy 12V/1000Ah, tức là 1 bộ bình vĩ đại (10 con AQ loại 12V/100Ah mắc //) !!! Tổng thiệt hại có lẽ lên đến gần 20M đấy.
                      Giải pháp mới : Tăng điện áp thành 24V, 48V hay 96V để giảm dòng qua công suất (đỡ nóng) và sử dụng mạch dao động sin đa bậc (mô phỏng sin) để chạy quạt, tủ lạnh cho nó êm ái. Mạch dao động này hiện mình phải nhập vào với giá 1M/bộ, chỉ cần gắn thêm công suất và biến áp vào là chạy ngon lành.
                      Cần tư vấn thêm thì LH: Tâm - 0912242352, YM: hoangtam741@yahoo.com.vn
                      Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
                      Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
                        "Tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa" thôi bạn thân mến ạ ! Các mạch ráp lấy đều là như vậy đấy.
                        Cái vỏ dưa: Xung vuông, đèn công suất đóng/mở dứt khoát nên ít nóng, hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao nhưng không chạy được quạt, tủ lạnh.
                        Còn cái vỏ dừa: Xung sin, đèn công suất đóng/mở không dứt khoát nên nóng nhiều, hiệu suất chuyển đổi năng lượng thấp do tỏa nhiệt nhưng chạy được quạt, tủ lạnh.
                        Cả hai cái trên tôi đều có sản phẩm thương mại rồi nên chia sẻ chút kinh nghiệm cùng bạn. Để dung hòa các mâu thuẫn trên thì giải pháp dùng xung hình thang là có vẻ khả thi hơn cả.
                        Nảy sinh khó khăn mới là điện áp thấp (12V) mà công suất lớn (2KW) nên giàn đèn công suất phải vĩ đại, gắn trên 2 tỏa nhiệt vĩ đại mà vẫn phải quạt! Giả sử bạn bạn làm việc 5 giờ liên tục với công suất trên, vậy là 5h x 2KW = 10KWh, bạn cần tối thiểu là Acquy 12V/1000Ah, tức là 1 bộ bình vĩ đại (10 con AQ loại 12V/100Ah mắc //) !!! Tổng thiệt hại có lẽ lên đến gần 20M đấy.
                        Giải pháp mới : Tăng điện áp thành 24V, 48V hay 96V để giảm dòng qua công suất (đỡ nóng) và sử dụng mạch dao động sin đa bậc (mô phỏng sin) để chạy quạt, tủ lạnh cho nó êm ái. Mạch dao động này hiện mình phải nhập vào với giá 1M/bộ, chỉ cần gắn thêm công suất và biến áp vào là chạy ngon lành.
                        Cần tư vấn thêm thì LH: Tâm - 0912242352, YM: hoangtam741@yahoo.com.vn
                        mình đưa mạch điều khiển của chiếc máy do mình sản xuất lên để bạn cùng mọi người nghiên cứu,chạy rất ngon lành nhưng xung tạo ra là xung vuông(thiết kế đơn giản rẻ tiền).các bạn hãy nghĩ xem tạo thêm một vài tầng nữa để tín hiệu ra là xung sin có ổn không
                        Attached Files

                        Comment


                        • #13
                          về mạch trên thiết kế rất đơn giản các bạn hãy làm có gì vướng mắc xin liên hệ:
                          theanh: 0989938189
                          maitheanh1010@yahoo.com
                          hoặc:maitheanh1010@gmail.com

                          Comment


                          • #14
                            Phải dùng tới mấy mạch tích phân , vi phân , ghim điện áp , mạch lọc...Tuy nhiên không thể thiếu cái Ossillocope để kiểm tra không thì không biết đâu mà lần. Nếu không có Máy hiện sóng thực thì có thể dùng phần mềm Zelscope để kiểm tra tương đối chính xác. Để có 1 mạch xịn không phải dễ.

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
                              "Tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa" thôi bạn thân mến ạ ! Các mạch ráp lấy đều là như vậy đấy.
                              Cái vỏ dưa: Xung vuông, đèn công suất đóng/mở dứt khoát nên ít nóng, hiệu suất chuyển đổi năng lượng cao nhưng không chạy được quạt, tủ lạnh.
                              Còn cái vỏ dừa: Xung sin, đèn công suất đóng/mở không dứt khoát nên nóng nhiều, hiệu suất chuyển đổi năng lượng thấp do tỏa nhiệt nhưng chạy được quạt, tủ lạnh.
                              Cả hai cái trên tôi đều có sản phẩm thương mại rồi nên chia sẻ chút kinh nghiệm cùng bạn. Để dung hòa các mâu thuẫn trên thì giải pháp dùng xung hình thang là có vẻ khả thi hơn cả.
                              Nảy sinh khó khăn mới là điện áp thấp (12V) mà công suất lớn (2KW) nên giàn đèn công suất phải vĩ đại, gắn trên 2 tỏa nhiệt vĩ đại mà vẫn phải quạt! Giả sử bạn bạn làm việc 5 giờ liên tục với công suất trên, vậy là 5h x 2KW = 10KWh, bạn cần tối thiểu là Acquy 12V/1000Ah, tức là 1 bộ bình vĩ đại (10 con AQ loại 12V/100Ah mắc //) !!! Tổng thiệt hại có lẽ lên đến gần 20M đấy.
                              Giải pháp mới : Tăng điện áp thành 24V, 48V hay 96V để giảm dòng qua công suất (đỡ nóng) và sử dụng mạch dao động sin đa bậc (mô phỏng sin) để chạy quạt, tủ lạnh cho nó êm ái. Mạch dao động này hiện mình phải nhập vào với giá 1M/bộ, chỉ cần gắn thêm công suất và biến áp vào là chạy ngon lành.
                              Cần tư vấn thêm thì LH: Tâm - 0912242352, YM: hoangtam741@yahoo.com.vn
                              Bổ xung thêm :
                              Mấy mạch công suất cao người ta không dùng BJT hay FET mà dùng IGBT
                              Điện áp dùng có khi đến 100V để giảm hao phí.Còn mình không có cái 100V thì ít ra cúng phải 48V hoặc cùng lắm 24V chứ 12V mà lên 220V thì hao phí ghê lắm.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              theanh01 Tìm hiểu thêm về theanh01

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X