Thông báo

Collapse
No announcement yet.

12 to 220v 40w

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi viethung94 Xem bài viết
    nghĩa là điện trở giữa cực D và cực S khi nó mở thông hết cỡ là 0.028 ôm
    Ui trời, vậy là gần như ngắn mạch nó vẫn chịu nỗi à. Phải là tải giữa DS có thể nhỏ tới 0,028 ôm không ạ?

    Comment


    • Nguyên văn bởi elec1004 Xem bài viết
      Ui trời, vậy là gần như ngắn mạch nó vẫn chịu nỗi à. Phải là tải giữa DS có thể nhỏ tới 0,028 ôm không ạ?
      Úi giời ơi là giời!!!

      Bạn tưởng tượng con Mosfet là bạn. Cực D là đỉnh đầu bạn, cực S là gót chân bạn, cực G là mông bạn.

      Giờ cho bạn đội thúng cát lên đầu rồi quất roi vào mông bạn.

      Thử hỏi tải (là thúng cát) sẽ dồn từ đầu bạn xuống chân hay nó... dài bằng chiều cao của bạn???

      Chạy với tần số cao mà dùng dây đồng 1mm thì không nóng mosfet cũng nóng lõi. Bạn nên nghiên cứu thêm vài chiêu cơ bản về kỹ thuật xung đã.
      Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

      Comment


      • Nguyên văn bởi elec1004 Xem bài viết
        Ui trời, vậy là gần như ngắn mạch nó vẫn chịu nỗi à. Phải là tải giữa DS có thể nhỏ tới 0,028 ôm không ạ?

        Ôi ôi lần đầu tiên thấy có người nghĩ Rds(on) như vậy, . "Gần như ngắn mạch" cái đó là cái ta cần đó bạn, thậm chí càng gần con số 0 ôm càng tốt cơ . nghe cái câu " Gần như ngắn mạch nó vẫn chịu nổi à" của bạn là biết bạn vẫn chưa hiểu rồi . Rds(on) là điện trở trong con mosfet giữa cực D và S khi nó mở thông hoàn toàn chứ không phải tải ngoài có R=0.028 ôm mà bạn kêu em nó "chịu đc" hay "ko chịu đc"
        Nếu mosfet mở không hết (áp cực G nhỏ hơn mức áp mở thông hoàn toàn) thì cái Rds(on) đó sẽ tăng dần vài ôm, rồi chục ôm, trăm ôm và áp G=0V thì Rds(on) sẽ là vô cùng lớn bạn hiểu chưa

        Comment


        • Thank mọi người nhiều lắm! Do không học trường lớp gì cả. Học mò trên mạng thôi à. Đam mê nhưng không có điều kiện nên phải tự tìm hiểu. Chưa hiểu nên muốn có sự đóng góp ý kiến của các bác. Mog các bác đừng chê cười.

          Comment


          • Nguyên văn bởi elec1004 Xem bài viết
            Thank mọi người nhiều lắm! Do không học trường lớp gì cả. Học mò trên mạng thôi à. Đam mê nhưng không có điều kiện nên phải tự tìm hiểu. Chưa hiểu nên muốn có sự đóng góp ý kiến của các bác. Mog các bác đừng chê cười.
            Ai thì tôi không biết, nhưng riêng tôi thì chẳng chê cười gì bạn cả. Tôi chỉ thực sự ngạc nhiên thôi. Lâu lắm mới gặp 1 người dũng cảm như bạn.

            Dũng cảm nhất là chưa hiểu nhiều mà vẫn dám lao vào làm. Cái này đáng được điểm 10.

            Dũng cảm nhì là không ngại khi hỏi. Như vậy sẽ tiến xa đấy. Chứ tôi thấy nhiều kẻ dốt nhưng lại hay ngụy biện, chỉ khéo xin xỏ... Chán ngấy những kẻ đó nên chẳng muốn comment.
            Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù

            Comment


            • Em thì cũng muốn làm được cái gì đó để thoả lòng đam mê thôi. Thấy cái mạch này công suất lớn, lại nhỏ gọn, ít linh kiện và có thể ứng dụng được vào thực tế. Nghĩ thì đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm thì mới biết làm việc với biến áp xung đau đầu thật, nhất là đối với những người thiếu vốn kiến thức về điện tử như em. Nói ra cái dốt mới biết được cái khôn. Cảm ơn mấy bác!

              Comment


              • Các bác cho em hỏi con 75nf75 có RDS(ON) = 13.0
                mΩ dùng được mạch này không? Sao không ai giúp hết.

                Comment


                • Nguyên văn bởi elec1004 Xem bài viết
                  Các bác cho em hỏi con 75nf75 có RDS(ON) = 13.0
                  mΩ dùng được mạch này không? Sao không ai giúp hết.
                  Dùng tạm được nhưng tốt nhất nên dùng IRF3205

                  Comment


                  • Bac nhathung1101 có những câu trả lời rất hay đấy.FET bạn có thể dùng loại IRF730 hoặc 740, 11N40A,11N50A,12N60, hoặc một số laọi công suất lớn hơn tại cầu H còn nếu ở phần mạch kích thì bạn nên dùng 75N75, 3205, 3710.... tại phần nâng áp (conv).

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi SPWM Xem bài viết
                      Dùng tạm được nhưng tốt nhất nên dùng IRF3205
                      75N75 dùng cũng được bạn à laọi này Vdss là 75V và ID là 80A còn loại 3205 có Vds là 75V và ID là 110A nếu mạch có 50W thì dùng ok luôn không sao hết

                      Comment


                      • mạch này hay quá

                        Comment


                        • em làm theo như mạch nhưng fet rất nóng. Khi tải bóng 3w 220v thì fet ít nóng hơn khi không tải nhưng khi chạy bóng compact 15w thì fet nóng ran. fet em dùng 75nf75, BAX lấy từ nguồn atx cũ. mong các bác giúp đỡ!
                          Attached Files

                          Comment


                          • Sao không thấy có mạch nắn và nhân áp. phi thẳng vào compact thì một lúc nữa là fet đi đó. Đi compact trước khi Fet nổ.

                            Nguyên văn bởi elec1004 Xem bài viết
                            em làm theo như mạch nhưng fet rất nóng. Khi tải bóng 3w 220v thì fet ít nóng hơn khi không tải nhưng khi chạy bóng compact 15w thì fet nóng ran. fet em dùng 75nf75, BAX lấy từ nguồn atx cũ. mong các bác giúp đỡ!

                            Comment


                            • Đúng rồi, cái điện áp với tần số vài chục KHz kia mấy con 1N400x trong compac sẽ chịu được mấy phút, Mấy cái tụ lọc sẽ có nội trở như thế nào với cái tần số vài chục KHz này đây???? Mấy bạn toàn làm ko đúng sơ đồ sau cứ kêu tại sao Abc Xyz........!!!!

                              Comment


                              • chơi hàng điện tử công xuất này mới biết sức mạnh của nó. sai 1 li đi 1 dặm, cháy chập là ăn thua với nó ngay! bác elec1004 nên cẩn thận hơn.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                tansy Tìm hiểu thêm về tansy

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X