Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Về điều khiển động cơ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Về điều khiển động cơ

    Tôi muốn điều khiển moment của một động cơ DC,
    ví dụ 12Vdc, yêu cầu là vận tốc quay nhỏ nhưng cần moment quay lớn (vẫn bảo đảm công suất). Không hiều có cách nào làm như thế không? Không sử dụng bất cứ bộ truyền nào.
    Nhân tiện PWM là gì thì biết rồi, còn PFM và một cách nữa là điều khiển vị trí xung (không biết gọi là gì) , cụ thể là thế nào? công dụng của nó là gì?

    on in = don't you know?

  • #2
    Bac co the su dung vi xu ly. Dung encoder hoac mac noi tiep dien tro shuntde dua tin hieu ve.Vi xu ly so sanh va xuat tin hieu dieu khien.

    Comment


    • #3
      Chào Wonbinbk!
      Nếu bộ điều khiển Động cơ DC của bạn làm chơi thì được, nhưng rất nguy hiểm và cũng không thể đảm bảo điều khiển moment.
      Hay là bạn thử cách này xem: Cấp nguồn DC cho động cơ, Vi điều khiển sẽ điều khiển đóng ngắt nguồn DC đó: chỉ tốn 1 Opto, thêm 1 Relay nữa cho chắc.
      Chào thân ái!
      Tư vấn, thiết kế hệ thống SCADA dùng WinCC, Citect...
      Nhận giả lập khóa cứng (dongle), cung cấp license Citect, Rockwell, Siemens...
      Liên hệ: servocontrol(at)gmail

      Comment


      • #4
        Cám ơn tất cả.
        Nhưng không ai hiểu ý tôi.
        Tôi muốn bảo toàn công suất trên trục động cơ.
        Thí dụ: động cơ gặp tải lớn, do đó quay chậm, nhưng lực (hay moment trên trục phải tăng lên để chống tải).
        Nếu đi từ cơ bản về DC motor , tôi cảm thấy không có cách nào ngoài dùng thêm hộp giảm tốc. Nhưng tôi muốn chắc chắn nên mới hỏi. Hy vọng có ai đó đã từnng thắc mắc.

        on in = don't you know?

        Comment


        • #5
          Về lý thuyết khi thay đổi tốc độ của Đ.cơ DC bằng cách giảm điện áp phần ứng thì chắc chắn công suât sẽ giảm đi nghĩa là Moment sẽ giảm đi .Bạn nói đúng muốn giữ nguyên C.suất chỉ có cách dùng thêm hộp số thôi.

          Comment


          • #6
            chao wonbinbk !
            toi co mot dong co DC , co encoder ,co 2 day nguon ,4 day cua encoder deu mau den,
            co cach nao do de biet day nao la nguon ,day nao la day xung som ,day nao la xung tre
            Cam on nhe!

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi wonbinbk
              Cám ơn tất cả.
              Nhưng không ai hiểu ý tôi.
              Tôi muốn bảo toàn công suất trên trục động cơ.
              Thí dụ: động cơ gặp tải lớn, do đó quay chậm, nhưng lực (hay moment trên trục phải tăng lên để chống tải).
              Nếu đi từ cơ bản về DC motor , tôi cảm thấy không có cách nào ngoài dùng thêm hộp giảm tốc. Nhưng tôi muốn chắc chắn nên mới hỏi. Hy vọng có ai đó đã từnng thắc mắc.
              Gởi bạn công thức căn bản của DC Motor và đường biểu diển của vận tốc theo Load.
              Đây là nguyên lý cơ bản để học hỏi và nghiện cứu về động cơ DC. Theo đó, chỉ có 3 yếu tố để thay đổi Load/Vận tốc mà thôi.

              Dù không đúng yêu cầu của bạn, thì nó cũng giúp ích cho những bạn khác.


              RPM = k (Va - Ia Ra)/f

              T = K f Ia


              RPM : Vòng/Phút
              Va : Armature Voltage
              Ia : Armature Current
              Ra : Điện trở Armature
              f : Field Flux
              T : Motor Load/Torque
              K, k : hằng số (constant)

              Comment


              • #8
                To NuotVang bạn có thể post lên cho tôi xin công thức về mối liên hệ giữa Moment và các đại lượng cơ bản khác là điện áp, độ trượt, góc lệch pha ... của động cơ AC 1 pha tương tự như công thức của động cơ DC ở trên không?
                Cảm ơn bạn trước nhé.
                Học thầy không tày học bạn.

                Comment


                • #9
                  Tìm đọc mấy cuốn Truyền động điện (NXB Khoa học kỹ thuật), các hạ sẽ có được các thông tin đang tìm.

                  Comment


                  • #10
                    tôi chỉ biết mỗi một cách để điều khiển động cơ một chiều tốc độ thấp mà mô men thích ứng với tải đó là sử dụng PID vòng kín có tần số trích mẫu khoảng 20 đến 50ms là okie rồi. Đầu ra phải là dạng PWM, đầu vào có thể là analog hoặc xung.
                    Còn làm nó thế nào thì bạn phải tự nghiên cứu thôi.
                    AFH

                    Comment


                    • #11
                      ý kiến cua toi the nay : khi điếu khiẻn DC 1 chieu muốn giữ P = ct thì nên diếu khiển trên định múc để tận dụng đuọc công suất động co . như vay neu ban muốn o tóc đọ thap thì cung khong nên điieeuf chình = điện ap phan ung vi nhu vay cong suat dọng co phai su dung sẽ lón hơn cong suat tren tai
                      tốt nhát ban hãy xác dinh P can có -> Tra ra DC : tìm ra tóc dọ ĐM -> so sánh vói toc do can co -> bo truyen + roi dieu khien dọng co = tu thong thi tot hon

                      Comment


                      • #12
                        PFM là Điều chế tần số. PWM Điều chế độ rộng xung. Hai phương pháp cũng gần giống nhau. Với một phương pháp nữa là kết hợp cả hai hay còn gọi là SPWM cũng thường dùng để điều khiển động cơ.
                        Lê Quang Thông EEE.PnLab Co.
                        0989089601.

                        Comment


                        • #13
                          Muốn để giữ vận tốc khi mômen thay đổi, bạn thử điều khiển vận tốc theo nguyên tắc bất biến hay feed-forward xem. Bạn muốn quan tâm kĩ hơn tham khảo cuốn Điều chỉnh tự động Truyền động điện của Thầy Bùi Quốc Khánh, ĐHBKHN. Cũng có nói về vấn đề này. Hay tham khảo đồ án về Doa dùng ĐCMC tôi thấy có dùng kiểu này. Mc cũng thay đổi giống bạn.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi AFH
                            tôi chỉ biết mỗi một cách để điều khiển động cơ một chiều tốc độ thấp mà mô men thích ứng với tải đó là sử dụng PID vòng kín có tần số trích mẫu khoảng 20 đến 50ms là okie rồi. Đầu ra phải là dạng PWM, đầu vào có thể là analog hoặc xung.
                            Còn làm nó thế nào thì bạn phải tự nghiên cứu thôi.
                            AFH
                            Chu kì trích mẫu 20-50ms là quá lớn thì phải! Thầy em dạy rằng vòng điều khiển momen (chính là điều khiển dòng điện vì momen phụ thuộc tỉ lệ với dòng roto) có động học cao, hằng số thời gian nhỏ---> chu kì trích mẫu thường trong khoảng 100us-400us, vòng điều khiển vận tốc bên ngoài có hằng số thời gian lớn---> chọn chu kì trích mẫu gấp 10 lần vòng điều khiển momen!

                            Như thế thì chỉ có mà dùng DSP để điều khiển! Không thì đành điều khiển dòng bằng phương pháp sensorless vậy!
                            PNLab
                            Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
                            Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
                            Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
                            more...www.pnlabvn.com

                            Comment


                            • #15
                              Kính bác sphinx, theo bác Haiau2005 thì chu kì cắt mẫu chỉ cần nhỏ hơn 2 lần hằng số thời gian của động cơ là được (theo shannon ), còn muốn chính xác hơn thì giảm thời gian cắt mẫu. Nếu là 200 us thì có nhiều con khác có thể đáp ứng chứ không riêng gì DSP đâu (FPGA), DSP chỉ là hay được dùng thôi. Còn nếu không đủ điều kiện, dùng con 8051 cũng được, dĩ nhiên t(PWM) phải nhỏ hơn t(cắt mẫu ) vài lần. Quên 1 điều con VSL của bác phải hỗ trợ khối PWM, nếu không em không rõ thực hiện cách nào.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              wonbinbk Tìm hiểu thêm về wonbinbk

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X