Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cách tính công suất mạch nghịch lưu ??????????????
Cách tính công suất mạch nghịch lưu ??????????????
Mình đang định làm mạch nghịch lưu này nhưng muốn biết tính toán thế nào mà lại được công suất 500w ,Có phải muốn công suất càng cao thì cứ lắp nhiều tran // với nhau?
Tiện thể mình muốn biết tác dụng con Lm324 trong mạch là gì bỏ đi có dc k?
Tính toán công suất cho mạch này chủ yếu là tính toán cho biến áp thôi.( P=U.I) Và bạn muốn có công suất cao thì phải mắc tran sao cho nó đảm bảo công suất là đc. Con LM324 là Op-amp có tác dụng khếch đại đệm (hệ số kđ =1) nhằn giảm trở kháng vào cho TRANS. Bỏ con này đi nó vẫn chạy bạn à. Bạn có thể thay tất cả các con TRANS và LM324 bằng 1 cặp FET thì mạch sẽ gọn gàn hơn rất nhiều mà vẫn chạy tốt. Mình đã làm thử rồi! Chúc bạn thành công!
Bạn có thể thay tất cả các con TRANS và LM324 bằng 1 cặp FET thì mạch sẽ gọn gàn hơn rất nhiều mà vẫn chạy tốt. Mình đã làm thử rồi! Chúc bạn thành công!
Bạn có thể vẽ giúp mình cái sơ đồ như bạn nói k ?Thank!
hi! mach cung đơn giản thật. nhưng mà chắc cũng phải nhiều con FET hơn chứ nhỉ ???? mà sóng ra không sin nhỉ ??? với lại hình như trên thi trường bộ inverter toàn tần số cao "chót vót" không ah ! muốn dùng các thiết bị 50Hz chẳng được gì hết !
hi! mach cung đơn giản thật. nhưng mà chắc cũng phải nhiều con FET hơn chứ nhỉ ???? mà sóng ra không sin nhỉ ??? với lại hình như trên thi trường bộ inverter toàn tần số cao "chót vót" không ah ! muốn dùng các thiết bị 50Hz chẳng được gì hết !
Kích FET trông có vẻ đơn giản nhưng thực chất là khó, tuy FET được kích bằng áp nên không cần phải driver dòng nhưng lại có điện dung khá lớn ở ngỏ Gate và do đó đòi hỏi không chỉ có kích dẩn không mà còn kích cho nó ngưng dẫn nữa, nghe có vẻ lạ nhưng thực tế là vậy đó nên mới có những IC chuyên dùng driver cho FET.
Thường thì khi kích FET ở tần số cao ta mới coi trọng đến việc xả điện tích ở cực G khi ngưng dẫn, còn chạy ở tần số thấp thì không phải lo lắm. Vả lại việc kích FET ngưng dẫn IC 4017 nó cũng đảm nhiệm được khi xung ngõ ra xuống mức thấp.
Tụ 4.7uF là tụ hóa (cực dương nối với chân 1 của 4047) Mạch có tần số khoảng 50HZ. Nhưng mạch này ko cho ra sóng vuông thôi. Chạy một số tải cảm cũng đc nhưng ko nên...
sóng vuông cứ giật giật mà chạy quạt thì ..... nóng phết nhỉ ???? hihi. tốt nhất những tải cảm thì dùng sóng sin thôi ! sóng vuông dùng đèn huỳnh quang còn sợ lận huống gì quạt với động cơ........ không biết có pro nào có mạch tạo sin không nhỉ ???? lúc trước có đọc được sách nói về con IC tạo ra một lúc 3 dang sóng cùng Tần số >...... khổ nổi khi đó còn gà thấy cái IC 40 chân cũng "xỉn" cả người nên không them mua. giờ tìm cũng chẳng thấy nữa !!!! nó tạo được sóng vuông + sin + răng cưa ................
bác nào biết chỉ e với về nhà lắp một cái dùng chơi ! hi
IC tao sóng sine thì cũng có. Con IC này có 14 chân thôi tao ra sóng vuông, sin, răng cưa. Nhưng hình như tần số của nó từ 150HZ đến 150KHZ thì phải,.. Bạn có thể tham khảo:
sóng vuông cứ giật giật mà chạy quạt thì ..... nóng phết nhỉ ???? hihi. tốt nhất những tải cảm thì dùng sóng sin thôi ! sóng vuông dùng đèn huỳnh quang còn sợ lận huống gì quạt với động cơ........ không biết có pro nào có mạch tạo sin không nhỉ ???? lúc trước có đọc được sách nói về con IC tạo ra một lúc 3 dang sóng cùng Tần số >...... khổ nổi khi đó còn gà thấy cái IC 40 chân cũng "xỉn" cả người nên không them mua. giờ tìm cũng chẳng thấy nữa !!!! nó tạo được sóng vuông + sin + răng cưa ................
bác nào biết chỉ e với về nhà lắp một cái dùng chơi ! hi
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment