Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Sơ đồ khối của biến tần

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Sơ đồ khối của biến tần

    Mình không thạo lắm về biến tần nên nhờ các bác giải thích dùm cái.
    Càng chi tiết càng tốt !
    Mà trong cái sơ đồ đó có cái LEM1, LEM2 là cái gì nhỉ ?
    các bác giải thích hết dùm em với, để ng ta hỏi em còn biết mà phán
    thanks !
    Attached Files

  • #2
    Sơ đồ khối biến tần của hãng nào vậy?

    Comment


    • #3
      chẳng biết của hãng nào cả.
      Đó là khối cơ bản, còn khối điều khiển nữa, cái này ko quan tâm.
      Về nguyên lý thì mình biết, mình chỉ không hiểu cách nó vẽ và ký hiệu TB1, DBR, BR, LEM1,2, mấy cái giống như con trở trong cái ô chữ nhật.
      Từ trc tới giờ chỉ biết dùng thôi, chẳng biết gì mấy !
      Mong các bác chỉ dùm với !

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Ke Kho Xem bài viết
        chẳng biết của hãng nào cả.
        Đó là khối cơ bản, còn khối điều khiển nữa, cái này ko quan tâm.
        Về nguyên lý thì mình biết, mình chỉ không hiểu cách nó vẽ và ký hiệu TB1, DBR, BR, LEM1,2, mấy cái giống như con trở trong cái ô chữ nhật.
        Từ trc tới giờ chỉ biết dùng thôi, chẳng biết gì mấy !
        Mong các bác chỉ dùm với !
        TB1-don't know (but B for breaker)
        DBR-dynamic brake resistor (I guessed)
        BR-brake resistor
        LEM1, LEM2-current transducer của hãng LEM

        cám ơn bác quocthai, đánh nhanh quá nên đánh nhầm

        Thân,
        Last edited by namqn; 31-12-2006, 23:32. Lý do: đánh nhầm
        Biển học mênh mông, sức người có hạn

        Comment


        • #5
          TB1 có lẽ là terminal board hoặc terminal block số 1. Nếu đúng là như vậy Bác có thể thấy mặt trước (hoặc mặt bên) có 1 dãy hàng kẹp để nối dây. Mỗi điểm sẽ có 1 cái tên tương ứng với sơ đồ.

          Trong sơ đổ khối, thấy có chỗ chữ TB1, với biểu tượng 2 jack cắm hai đầu. QT cũng thấy hơi lạ. Có lẽ chỗ đó không có chữ TB1, mà dưới hoặc trên, đi kèm với chữ PE hoặc DC+

          BR và DBR, có thể không phải là Break Resistor, mà là Brake Resistor (điện trở hãm). Nó là 1 khối rời, phải nối dây từ biến tần qua terminal TB1_BR và TB1_DC+ qua. Dây được bọc giáp, và giáp đó phía biến tần nối vào TB1_PE, đầu phía điện trở nối vào DBR_PE.
          Last edited by quocthai; 31-12-2006, 21:23.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
            Trong sơ đổ khối, thấy có chỗ chữ TB1, với biểu tượng 2 jack cắm hai đầu. QT cũng thấy hơi lạ. Có lẽ chỗ đó không có chữ TB1, mà dưới hoặc trên, đi kèm với chữ PE hoặc DC+
            Đúng là chỗ đó thằng em ko hiểu tí gì !
            Mà ko lien lạc đc với ng thiết kế mới cú chứ.

            Comment


            • #7
              Nếu sơ đồ chỉ có vậy thi chỉ là sơ đồ khối...công suất! (IGBT Modul). Trong đó có:
              -Công suất Br, tải là trở phanh
              -Có công suất invert.,tai là động cơ
              -Và bộ chỉnh lưu 3Ph
              LEM1, LEM2 có thể là hai modul cảm biến dòng ra của biến tần./.

              Comment


              • #8
                cho mình hỏi diod chỉnh luu 3pha440v dung cho biến tần 1.5kw hỏng có thể chế độ=lắp rời linh kiện được o?trong sơ đồ 6 diod nắn đó ta dùng loại nào trên thị trường?anh em chỉ giáo cho mình với!!!Mình cũng đang muốn tìm hiểu:bt dùng 3pha 380v có thể dùng 2 pha 220v được khg?dỉ nhiên phải cài đặt và diod chỉnh luu có cần thay đổi gì o? mong anh em giúp chỉ giáo cụ thể

                Comment


                • #9
                  1.Bạn có thể mua bất kỳ 1 bộ chỉnh lưu 3ph hoặc diode rời nào về lắp cũng được,miễn sao các thông số Vrm và Id ít nhất cũng bằng con chết hoặc lớn hơn.
                  2.Biến tần 3ph 380VAC hoàn toàn có thể dùng được 1ph 100vac ,220vac ,380vac. Tuy nhiên bạn phải thay đổi một chút về linh kiện trong các mạch cảm biến và đo lường
                  - Thay động cơ tương ứng điện áp
                  - Thay thế điện trở ( giảm trị số ) các điện trở trong mạch đo điện áp nguồn DC ( DC link) làm sao cho MCU nhận thấy không có vấn đề jì ( không báo lỗi áp cao or thấp)
                  - Với một số biến tần có thiết kế mạch ''cảm biến'' AC R-S-T, bạn phải vô hiệụ hóa nó ( lại phải bịt mắt thằng MCU)
                  Tóm lại: Sau ít phút bạn quan sát và phân tích mạch, thêm chút thời gian ''múa'' mỏ hàn
                  nữa thì thằng MCU sẽ cho phép bạn cắm biến tần vào điện nhà như cắm...bàn là vậy./.

                  Comment


                  • #10
                    bien tan

                    Nguyên văn bởi Ke Kho Xem bài viết
                    Mình không thạo lắm về biến tần nên nhờ các bác giải thích dùm cái.
                    Càng chi tiết càng tốt !
                    Mà trong cái sơ đồ đó có cái LEM1, LEM2 là cái gì nhỉ ?
                    các bác giải thích hết dùm em với, để ng ta hỏi em còn biết mà phán
                    thanks !
                    LEM1 LEM2 là 2 cái biến dòng, cái này dùng để đo dòng ra động cơ.khi động cơ quá tải thì nó sẽ đưa điện áp về bộ xử lý và ngắt ko cho BT chạy nữa. vừa bảo vệ động cơ, vừa bảo vệ chính bản thân biến tần. Khi ko có tải thì nó cũng báo về để BT chạy ở chế độ không tải(cái này phải cài đặt trước cho BT mới đc)

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi xuanthu Xem bài viết
                      LEM1 LEM2 là 2 cái biến dòng, cái này dùng để đo dòng ra động cơ.khi động cơ quá tải thì nó sẽ đưa điện áp về bộ xử lý và ngắt ko cho BT chạy nữa. vừa bảo vệ động cơ, vừa bảo vệ chính bản thân biến tần. Khi ko có tải thì nó cũng báo về để BT chạy ở chế độ không tải(cái này phải cài đặt trước cho BT mới đc)
                      bảo vệ thì chỉ cần 1 con thoai ah, dùng 2 cái phục vụ việc điều chế vector ko gian luôn dấy ah

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      Ke Kho Tìm hiểu thêm về Ke Kho

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X