Bài này giúp các bạn nắm chắc những nguyên tắc nguồn xung cơ bản nhất
Để nắm chắc nguồn xung một cách hệ thống thì có ba bước :
1) Nắm chắc tính chất của cuộn dây tự cảm
2) Nắm chắc tính chất của tranzito và các linh kiện bán dãn khác
3) Thực hành được mạch dao động tích thoát (dao động nghẹt , Blocking )
Sau đó mới đi vào nguyên tắc từng kiểu mạch nguồn xung . Nguyên tắc thì giống nhau nhưng cấu tạo vận hành thì lại khác nhau rất nhiều ( như tôi biết thì có tầm cỡ 5-6 kiểu nguồn xung ) . Mỗi loại đều có ưu khuyết điểm riêng
Các bạn tìm hiểu theo hướng dẫn của tôi từng bước một thì sẽ đạt kết quả 100% thắng lợi
Các bạn hãy phân tích dòng điện và điện áp ở mạch dưới đây khi công tắc đóng và mở với trị số linh kiện tùy chọn
Cùng với nó là hình ảnh phân tích trên phần mềm EWB
Bạn thấy trên sơ đồ có hai điện trở .
Điện trở 100 ôm nhằm mục đích hạn dòng tối đa của mạch
Điện trở 1 ôm rất nhỏ chỉ nhằm mục đích đo dòng qua cuộn dây
Trên đò thị bạn thấy hai thời điểm A và B có hai giá trị đặc biệt .
Thời điểm A điện áp trên cuộn dây rất lớn . song dòng điện qua nó lại ngược cực tính
Thời điểm B , điện áp xuống thấp thì dòng điện lại tăng lên tới mức giới hạn
Kết luận 1 : Khi cấp điện cho cuộn dây thì dòng điện qua nó bằng 0 ampe ??? vào đúng thời điểm đóng mạch
Sau một khoảng thời gian dòng điện qua cuộn dây sẽ tăng dần tới mức ....
bằng U/ Rz Ở đây Rz là tổng trở của mạch gồm điện trở 100 ôm và điện trở của dây đồng cuộn cảm
Kết luận 2 : Nếu chúng ta đóng mở công tắc với một thời gian cực ngắn thì dòng điện qua cuộn dây cực nhỏ
Để nắm chắc nguồn xung một cách hệ thống thì có ba bước :
1) Nắm chắc tính chất của cuộn dây tự cảm
2) Nắm chắc tính chất của tranzito và các linh kiện bán dãn khác
3) Thực hành được mạch dao động tích thoát (dao động nghẹt , Blocking )
Sau đó mới đi vào nguyên tắc từng kiểu mạch nguồn xung . Nguyên tắc thì giống nhau nhưng cấu tạo vận hành thì lại khác nhau rất nhiều ( như tôi biết thì có tầm cỡ 5-6 kiểu nguồn xung ) . Mỗi loại đều có ưu khuyết điểm riêng
Các bạn tìm hiểu theo hướng dẫn của tôi từng bước một thì sẽ đạt kết quả 100% thắng lợi
Các bạn hãy phân tích dòng điện và điện áp ở mạch dưới đây khi công tắc đóng và mở với trị số linh kiện tùy chọn
Cùng với nó là hình ảnh phân tích trên phần mềm EWB
Bạn thấy trên sơ đồ có hai điện trở .
Điện trở 100 ôm nhằm mục đích hạn dòng tối đa của mạch
Điện trở 1 ôm rất nhỏ chỉ nhằm mục đích đo dòng qua cuộn dây
Trên đò thị bạn thấy hai thời điểm A và B có hai giá trị đặc biệt .
Thời điểm A điện áp trên cuộn dây rất lớn . song dòng điện qua nó lại ngược cực tính
Thời điểm B , điện áp xuống thấp thì dòng điện lại tăng lên tới mức giới hạn
Kết luận 1 : Khi cấp điện cho cuộn dây thì dòng điện qua nó bằng 0 ampe ??? vào đúng thời điểm đóng mạch
Sau một khoảng thời gian dòng điện qua cuộn dây sẽ tăng dần tới mức ....
bằng U/ Rz Ở đây Rz là tổng trở của mạch gồm điện trở 100 ôm và điện trở của dây đồng cuộn cảm
Kết luận 2 : Nếu chúng ta đóng mở công tắc với một thời gian cực ngắn thì dòng điện qua cuộn dây cực nhỏ
Comment