Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Ổn định đầu ra cho INVERTER

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Ổn định đầu ra cho INVERTER

    Theo ý kiến của mọi người nên em mở chủ đề mới về vấn đề này
    Bới đúng là tạo ra sóng sine thì không khó nhưng để ổn định thì lại là vấn đề nan giải
    Vậy đo phản hồi thế nào? Từ đó sẽ xử lý xung ra ra sao ?
    Mong anh em chỉ giáo !
    Le Tri Trong


  • #2
    Với sóng vuong thì đơn giản rồi còn thằng sin thì tôi chưa làm được

    Comment


    • #3
      dùng mạch lọc rc hình t hay hình pi gì đó

      Comment


      • #4
        Ổn áp 310V cấp cho cầu H . Nếu Fet bão hòa Vds xấp xỉ 0V thì biên độ Sin có thể ít thay đổi hơn là hồi tiếp áp Sin.

        Comment


        • #5
          công suất cầu H phài đảm bảo luôn lớn hơn công suất tải.nguồn cấp cho cầu H phải luôn ổn định.nhưng làm như thề nào thì là một vấn khá nan giải đây????????????????????????????????
          Sửa chữa, cung cấp máy cắt dây, máy xung, máy phay CNC....
          website: suntech-vn.com
          phone. 0974 354 077
          Email.

          Comment


          • #6
            Xin nói lại 1 chút
            Em dùng VDK + Biến áp thường
            PWM --> H Bridge --> Tranformer
            Công suất Fet , công suất biến áp > Công suất tải
            Nhưng khi tải thay đổi thì sẽ phải phản hồi + xứ lý sao ?

            Cảm ơn các bác đã góp ý !
            Le Tri Trong

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi HYknight Xem bài viết
              Xin nói lại 1 chút
              Em dùng VDK + Biến áp thường
              PWM --> H Bridge --> Tranformer
              Công suất Fet , công suất biến áp > Công suất tải
              Nhưng khi tải thay đổi thì sẽ phải phản hồi + xứ lý sao ?
              Cảm ơn các bác đã góp ý !
              Thế thì không có cách nào ổn định cả.Các bác cho ý kiến tiếp.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi HYknight Xem bài viết
                Xin nói lại 1 chút
                Em dùng VDK + Biến áp thường
                PWM --> H Bridge --> Tranformer
                Công suất Fet , công suất biến áp > Công suất tải
                Nhưng khi tải thay đổi thì sẽ phải phản hồi + xứ lý sao ?

                Cảm ơn các bác đã góp ý !
                Đấy chính bạn đã tự làm khó mình rồi. Bởi vì như vậy bạn quá khó khăn để lấy áp phải hồi bởi vì không có áp nào ổn định thì phản hồi sao đây ? Cũng với H Brigde , Transfomer, PWM nhưng PWM đặt sau biến áp thì dễ dàng bao nhiêu vì lấy ngay 310 trên cầu H phản hồi về và nhiệm vụ là xử lí sao cho cái áp 310 này thật ổn định rõ ràng là dễ hơn nhiều.

                Comment


                • #9
                  Người ta lấy hồi tiếp bằng cách cho qua 1 biến áp nhỏ để cách ly sau đó nắn toàn kì nhưng không lọc để giữ nguyên dạng sóng sin bán kì rồi đem về so vơi dạng sóng sin bán kì chuẩn tín hiệu ra là hiệu của sin chuẩn trừ đi sin hồi tiếp về. sai lệch này phản ánh độ méo dạng của sóng sin đầu ra. sau đó tín hiệu này mới được đem đi điều độ rộng xung. Chứ không phải đem th sin chuẩn đi diều độ rộng xung luôn. bạn xem hình dưới đây sẽ hiểu. Trong đó S1 là sin chuẩn, s2 là th bán kì sin chuẩn, vf là th hồi tiếp từ đầu ra về, s3 là tín hiệu sai lệch đưa đi diều chế.
                  Attached Files
                  Last edited by fireman; 17-04-2011, 10:43. Lý do: dinh kem
                  Thất nghiệp :(

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi HYknight Xem bài viết
                    Theo ý kiến của mọi người nên em mở chủ đề mới về vấn đề này
                    Bới đúng là tạo ra sóng sine thì không khó nhưng để ổn định thì lại là vấn đề nan giải
                    Vậy đo phản hồi thế nào? Từ đó sẽ xử lý xung ra ra sao ?
                    Mong anh em chỉ giáo !
                    Liên lạc bạn Nguyễn Văn Hoan , bạn ý sẽ bảo bạn =.=
                    gmail:

                    Comment


                    • #11
                      Mình thấy có vấn đề ở chổ này "PWM --> H Bridge --> Tranformer (Biến áp thường)" thì làm sao hoạt động ở tần số cao của PWM được, phải dùng dùng biến áp xung.

                      Comment


                      • #12
                        Người ta lấy hồi tiếp bằng cách cho qua 1 biến áp nhỏ để cách ly sau đó nắn toàn kì nhưng không lọc để giữ nguyên dạng sóng sin bán kì rồi đem về so vơi dạng sóng sin bán kì chuẩn tín hiệu ra là hiệu của sin chuẩn trừ đi sin hồi tiếp về. sai lệch này phản ánh độ méo dạng của sóng sin đầu ra. sau đó tín hiệu này mới được đem đi điều độ rộng xung. Chứ không phải đem th sin chuẩn đi diều độ rộng xung luôn. bạn xem hình dưới đây sẽ hiểu. Trong đó S1 là sin chuẩn, s2 là th bán kì sin chuẩn, vf là th hồi tiếp từ đầu ra về, s3 là tín hiệu sai lệch đưa đi diều chế.
                        Em cũng đang làm cách đó . Nhưng em đưa cả chu kỳ về luôn
                        Song theo anh em chỉ cần đo điện áp đỉnh hay đo cả nửa chu kì
                        Nếu đo cả nửa chu kì (Khoảng 100 điểm chẳng hạn) thì làm sao để biết điện áp ở mỗi điểm bằng bao nhiêu thì là chuẩn để còn tính ra được hiệu (Delta) như anh nói ?

                        Mình thấy có vấn đề ở chổ này "PWM --> H Bridge --> Tranformer (Biến áp thường)" thì làm sao hoạt động ở tần số cao của PWM được, phải dùng dùng biến áp xung.
                        Mình vẫn đang điều ở 20KHz và chưa thấy vấn đề gì nghiêm trọng lắm !
                        Le Tri Trong

                        Comment


                        • #13
                          Điện áp thứ cấp và sơ cấp của biến áp có sự lệch pha. Và với mỗi biến áp góc pha này khác nhau và cùng với 1 biến áp thì góc pha cũng khác nhau khi tải khác nhau...

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi leson87 Xem bài viết
                            Mình thấy có vấn đề ở chổ này "PWM --> H Bridge --> Tranformer (Biến áp thường)" thì làm sao hoạt động ở tần số cao của PWM được, phải dùng dùng biến áp xung.
                            Cách này sau Fet có lọc và khi đó Fet vẫn điều xung tại tần số cao trong khi biến áp vẫn được cấp 2 bán kì Sin 50Hz.

                            Comment


                            • #15
                              cùng với 1 biến áp thì góc pha cũng khác nhau khi tải khác nhau...
                              Em ngu muội , bác có thể nói rõ hơn hay đưa ra tài liệu về vấn đề này không ?
                              Le Tri Trong

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              HYknight Tìm hiểu thêm về HYknight

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X