Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mạch bảo vệ chống ngược điện lưới khi đang chạy inverter
để chống ngược điện lưới khi inverter dang chạy một cách đơn giản , bác mua một con relay 220vac với tiếp điểm tùy theo tải mà chọn A và có 2 cặp thường đóng,2 cặp thường hở. bác có thể tham khảo đấu theo sơ đồ sau:
Đúng đó cách đơn giản là dùng rơle loại đó.Hai đầu cuộn hút của rơle ta sẽ đưa thẳng vào nguồn cấp của điện lưới.Vậy khi có điện lưới trở lại thì rơle này sẽ làm việc và ngắt mạch dao động.Còn sơ đồ hãy để doanhuy gửi lên nhé
Đúng đó cách đơn giản là dùng rơle loại đó.Hai đầu cuộn hút của rơle ta sẽ đưa thẳng vào nguồn cấp của điện lưới.Vậy khi có điện lưới trở lại thì rơle này sẽ làm việc và ngắt mạch dao động.Còn sơ đồ hãy để doanhuy gửi lên nhé
Bạn chưa hiểu ý của mình bạn đấu như vậy gọi là chuyển điện tự động chứ không phải là mạch bảo vệ. Ý của tôi là inv vẫn đang chạy mà bạn lấy đầu ra của nó cắm thẳng vào điện lưới máy phải cắt không hoạt động mới có tác dụng bạn có hiểu ý của mình không.
Điện Tử - Vân Tình
ĐC: Tổ 3, Ngũ Kiên, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc
ĐT: 0904601666_0912729363_0964017171
mạch inverter của bác TINHTIVI nếu phần dao động dùng ic 3524, 3525 có chân số 10 của 2 ic này khi cấp 2,5v tới 5v hoặc =vcc nguồn thì lập tức mất dao động mất điện ngõ ra inverter ngay tức khắc. lấy điện áp ra từ sạc khi có điện lưới ac trở lại dùng diot chống ngược của ac quy và 2 điện trở 10k tạo phân cực cấp vào chân 10 .còn đối với các mạch dao động khác dùng relay cắt nguồn cấp dao động...
mạch inverter của bác TINHTIVI nếu phần dao động dùng ic 3524, 3525 có chân số 10 của 2 ic này khi cấp 2,5v tới 5v hoặc =vcc nguồn thì lập tức mất dao động mất điện ngõ ra inverter ngay tức khắc. lấy điện áp ra từ sạc khi có điện lưới ac trở lại dùng diot chống ngược của ac quy và 2 điện trở 10k tạo phân cực cấp vào chân 10 .còn đối với các mạch dao động khác dùng relay cắt nguồn cấp dao động...
Thời gian đáp ứng là bao nhiêu ms ?
Trong thời gian đó liệu áp 220V từ lưới và của Inverter đánh nhau liệu mấy con linh kiện của Inverter sẽ được chia thành bao nhiêu mảnh nhỉ ?
cái này chủ yếu là cắt không cho inverter chạy kết hợp với relay đảo chiều ac tự động và vấn đề này là của inverter. còn đối với UPS mới quan tâm nhiều đến thời gian chuyển mạch
cái này chủ yếu là cắt không cho inverter chạy kết hợp với relay đảo chiều ac tự động và vấn đề này là của inverter. còn đối với UPS mới quan tâm nhiều đến thời gian chuyển mạch
Tại sao không khi Inverter trong trường hợp này gần như chạy y hệt một UPS online ?
Nếu như thiết bị bảo vệ này không nằm trên Inverter thì nó quá dễ. Nhưng nếu muốn nó nằm trên Inverter thì lại là một vấn đề khác .
Trích Nguyên văn bởi dientu8xlm Xem bài viết
không thiết kế được hãy gặp tôi là có ngay
Bạn thiết kế hộ mình với nếu phải tính phí bạn cứ cho giá vào mail dientuvantinh@yahoo.com
Cảm ơn bạn nhiều.!!!
tớ đã chả lời bài này rồi còn gì xao ko làm theo cách của tớ bày mà ko thấy phản hồi
nếu là biến áp thì có cách quấn mấy vòng vào biến thế dùng mạch so sánh 358 đưa về cắt dao động
Theo tôi dự đoán có mấy cách sau:
1. Nếu dùng NTC nó sẽ cắt dễ dàng hơn. Vì chỉ cần hai thằng ngược phase nhau thôi, dòng tăng rất lớn và bản thân NTC cũng sẽ cho điện trở rất lớn đảm bảo an toàn cho inverter (UPS Santak 500W) trong một thời gian nhất định. Kết hợp thêm một mạch kiểm tra điện áp ra sau biến áp (cầu H) không đúng tỉ lệ mong muốn -> bị quá tải đầu ra và sẽ tắt Inverter.
2. Cách 2 là thiết kế mạch bảo vệ quá tải đầu ra. Dùng dòng điện để làm việc này. Có nhiều cách thực hiện. Việc dùng một cảm biến dòng và vài con OP cũng ok.
3. Kết hợp cả cách 1 và cách 2
Trong trường hợp nếu đầu ra của inverter cùng phase và cùng tần số với lưới điện thì không có vấn đề gì xảy ra với inverter (trường hợp bán điện và hòa vào lưới điện quốc gia như các nước tiên tiến đang làm).
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment