làm kỹ thuật hiện đại cần có thiết bị đo mà không cần ... ảo tưởng.
Lan Hương không biết là anh sử dụng cơ sở vật chất như thế nào để gọi là "thí nghiệm".
Thực chất anh không thể nào phản biện lại được cơ sở lý luận của anh Hùng và đo đạc thực tế trên máy FS M30 FM được, mà chỉ dựa vào "lý thuyết" mà anh áp dụng không đúng chỗ.
Trong kỹ thuật, việc sử dụng cuộn dây với tiêu tán tối đa thường xuyên sử dụng ở các mạch cao tần. Ví dụ như các cuộn dây xuất tín hiệu RF đều phải tính toán để nó tiêu tán một năng lượng tối đa có thể được, năng lượng đó chuyển ra antenna và búc xạ ra không gian. "tiêu tán năng lượng trên nó rất ít có thể coi =0" là còn tùy dạng xung điện + kết cấu mạch. Nếu công suất tiêu tán bằng không thì làm gì có "năng lượng tiêu tán cực thu (hay D)" trong các mạch RF hay AF có cuộn dây đầu ra ?.
Theo định luật Ohm thì cuộn dây lọc L của anh phải có trị số Zl đủ lớn đối với tần số lọc. Với P = Zl x I ^2, anh cứ lập mạch đẵng hiệu, tính toán và đo trên máy đo Dynamic Hysteresis Graphs sẽ thấy năng lượng tiêu tán ở đó (nhiệt, từ, bức xạ v.v...) là như thế nào khi mà cuộn dây của anh nối tiếp với tải. Anh chỉ có P1 = P0 khi mà Zl = 0 ở tần số lọc, mà điều đó thật sự tối nghĩa về kỹ thuật và mâu thuẫn với mục tiêu mạch lọc.
Lan Hương dừng tranh luận "chay" ở đây, vì làm kỹ thuật hiện đại cần có thiết bị đo mà không cần ... ảo tưởng.
Thân ái.
Lan Hương.
Nguyên văn bởi hoabinh_st
Xem bài viết
Thực chất anh không thể nào phản biện lại được cơ sở lý luận của anh Hùng và đo đạc thực tế trên máy FS M30 FM được, mà chỉ dựa vào "lý thuyết" mà anh áp dụng không đúng chỗ.
Trong kỹ thuật, việc sử dụng cuộn dây với tiêu tán tối đa thường xuyên sử dụng ở các mạch cao tần. Ví dụ như các cuộn dây xuất tín hiệu RF đều phải tính toán để nó tiêu tán một năng lượng tối đa có thể được, năng lượng đó chuyển ra antenna và búc xạ ra không gian. "tiêu tán năng lượng trên nó rất ít có thể coi =0" là còn tùy dạng xung điện + kết cấu mạch. Nếu công suất tiêu tán bằng không thì làm gì có "năng lượng tiêu tán cực thu (hay D)" trong các mạch RF hay AF có cuộn dây đầu ra ?.
Theo định luật Ohm thì cuộn dây lọc L của anh phải có trị số Zl đủ lớn đối với tần số lọc. Với P = Zl x I ^2, anh cứ lập mạch đẵng hiệu, tính toán và đo trên máy đo Dynamic Hysteresis Graphs sẽ thấy năng lượng tiêu tán ở đó (nhiệt, từ, bức xạ v.v...) là như thế nào khi mà cuộn dây của anh nối tiếp với tải. Anh chỉ có P1 = P0 khi mà Zl = 0 ở tần số lọc, mà điều đó thật sự tối nghĩa về kỹ thuật và mâu thuẫn với mục tiêu mạch lọc.
Lan Hương dừng tranh luận "chay" ở đây, vì làm kỹ thuật hiện đại cần có thiết bị đo mà không cần ... ảo tưởng.
Thân ái.
Lan Hương.
Comment