Nguyên văn bởi thanhfdc
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cần giúp về biến áp xung
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtđúng là khâu hồi tiếp hơi căng, về f thì cũng ko quan trọng lắm, cho về DC mà. mình định dùng opam so sánh rồi đưa về on/off 2 con Rg ko biết có khả thi khôngLý Thuyết Và Thực Hành
Là Hai Đường Thẳng Song Song
Comment
-
Em có cái lõi ETD49 mới tinh mua bên TQ về và vào mạng tìm datasheet như trong hình. Em thấy kích thước thì giống với datasheet nên muốn nhờ các bác tính hộ em để em quấn cái BA cho inverter. Mạch inverter DC-DC push-pull điện áp vào từ 10.8-14v ra 310VDC. Công suất khoảng 800-1000W. Dùng 6 Mosfet IRF3205 và SG2305.
Em muốn biết số vòng sơ/thứ, cỡ dây sơ/thứ....Có thể không cần chính xác vì còn phải thực hành nữa..
Xin các bác giúp cho. Xin cảm ơn!
Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên,
Comment
-
Nguyên văn bởi thanhfdcMình nghĩ là có thể được. Cái này có người làm thành công rồi, bạn có thể tham khảo mô hình này:
Cũng cái mạch Royer kiểu này có tay người Nga còn làm được cả nung cảm ứng.Last edited by likes; 02-04-2013, 18:26.
Comment
-
Nguyên văn bởi thwcs Xem bài viếtEm có cái lõi ETD49 mới tinh mua bên TQ về và vào mạng tìm datasheet như trong hình. Em thấy kích thước thì giống với datasheet nên muốn nhờ các bác tính hộ em để em quấn cái BA cho inverter. Mạch inverter DC-DC push-pull điện áp vào từ 10.8-14v ra 310VDC. Công suất khoảng 800-1000W. Dùng 6 Mosfet IRF3205 và SG2305.
Em muốn biết số vòng sơ/thứ, cỡ dây sơ/thứ....Có thể không cần chính xác vì còn phải thực hành nữa..
Xin các bác giúp cho. Xin cảm ơn!
[ATTACH=CONFIG]63261[/ATTACH]
Comment
-
Nguyên văn bởi thwcs Xem bài viếtEm có cái lõi ETD49 mới tinh mua bên TQ về và vào mạng tìm datasheet như trong hình. Em thấy kích thước thì giống với datasheet nên muốn nhờ các bác tính hộ em để em quấn cái BA cho inverter. Mạch inverter DC-DC push-pull điện áp vào từ 10.8-14v ra 310VDC. Công suất khoảng 800-1000W. Dùng 6 Mosfet IRF3205 và SG2305.
Em muốn biết số vòng sơ/thứ, cỡ dây sơ/thứ....Có thể không cần chính xác vì còn phải thực hành nữa..
Xin các bác giúp cho. Xin cảm ơn!
[ATTACH=CONFIG]63261[/ATTACH]
Nhìn datasheet của bạn cho thấy chất liệu sử dụng là của hãng FerroxCube (3C90...), liệu có đúng là sự thật ? hay là bobin nhựa của TQ và lõi cũng của "nước lạ" ?
Dù thế nào, kích thước ETD49 cũng non công suất với mức yêu cầu 800w chạy ổn định khi chuyển mạch cứng.
Comment
-
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtchào bác DTTH, lâu rồi không thấy bác. lúc trước nhờ mấy bài về biến áp xung của bác mà em đã học được rất nhiều điều. và giờ có thể tính toán quấn biến áp xung khá ổn. mấy bài của bác rất bổ ích.
giờ em đang tìm hiểu về chuyển mạch mềm ZVS, ZCS. tuy nhiên do kiến thức có hạn nên em đọc mấy tài liệu nước ngoài còn mù mờ quá. vẫn chưa rõ được. tài liệu VN thì tìm không thấy kỹ thuật này. em chỉ hiểu mơ hồ ZVS, ZCS là quá trình chuyển mạch khi dòng hoặc áp trên các van =0. cho em hỏi một câu ngu một tí: đó là nó chuyển mạch khi U hoặc I =0 thì làm sao nó điều khiển biến áp xung được ạ?
và kỹ thuật này ta có thể dùng các linh kiện thông dụng để thiết kế driver được không hay là phải dùng các IC chuyên dụng, và có cần phải lập trình gì không?
anh có thể cho một mô hình thực tế ZVS dùng TL494 kéo đẩy BAX trong các bộ DC-DC inveter được không ạ. mấy bộ nghịch lưu em làm thử thì em thấy dùng biến áp driver để tạo áp ngược dập fet cưỡng bức thì thấy nó có hiệu suất cao nhất. nhưng qua tìm hiểu thì mới thấy kỹ thuật ZVS, ZCS mới là đỉnh nên cũng muốn thử nghiệm món này.
rất mong được sự chia sẽ của bác. em nhìn mấy cái mạch inveter của bạn tây nó gắn miếng nhôm tí xíu mà ham quá hiii
Kỹ thuật chuyển mạch mềm, chuyển mạch cộng hưởng đã góp phần cho ra đời một lô thạc sỹ - tiến sỹ, đây là lĩnh vực hay và khó.
Như một tín đồ tôn giáo, ai cũng muốn hành hương về thánh địa một lần, người làm ĐTCS cũng muốn trải nghiệm cảm giác chuyển mạch "mềm mềm" xem nó ra sao.
Nói ngắn gọn, bình thường ta đóng cắt van bán dẫn khi có đủ cả dòng và áp ở giá trị cao nên tổn hao chuyển mạch rất lớn.
Bây giờ ta bổ xung thêm các phần tử điện dung, điện cảm hay biến áp phụ trợ để làm lệch pha giữa dòng và áp sao cho khi van đóng hoặc cắt, điện áp hoặc dòng điện có giá trị nhỏ hay bằng 0.
Từ đó tổn hao giảm rõ rệt
Để có thể làm được chuyển mạch mềm thì ta nên vững vàng trong các kiểu chuyển mạch cứng trước, nắm chắc lý thuyết, trong phòng có các máy đo xịn, kiểu này không dành cho con nhà nghèo.
Bạn thắc mắc là khi U hoặc I bằng 0 thì làm sao "nó" điều khiển BAX được ?
"Nó" ở đây là van bán dẫn, giả sử U đang thấp hoặc bằng 0, bạn cấp điện áp Driver ngay để đủ điều kiện dẫn, thì chỉ ngay sau đó điện áp cao trở lại và có dòng chảy qua van.
Không có gì là bất bình thường, chỉ là thời điểm chuyển mạch khác đi, tránh lúc điện áp-dòng điện đang có giá trị cao mà thôi.
Để có thể chủ động về thời điểm phát xung và cấu hình chế độ cho phù hợp, người ta hay dùng DSP, DSC để điều khiển, dùng analog cũng được, tùy bài toán.
Cá nhân mình thấy họ C2000 của TI gần như đã đứng trên đỉnh cao về chíp điều khiển công suất.
Còn mạch Driver thì ai cũng muốn đóng cắt dứt khoát với thời điểm chuyển mạch bằng 0, do đó dùng các IC driver chuyên dụng sẽ cho sườn xung dốc hơn driver bằng biến áp và opto.
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtChào bạn,
Kỹ thuật chuyển mạch mềm, chuyển mạch cộng hưởng đã góp phần cho ra đời một lô thạc sỹ - tiến sỹ, đây là lĩnh vực hay và khó.
Như một tín đồ tôn giáo, ai cũng muốn hành hương về thánh địa một lần, người làm ĐTCS cũng muốn trải nghiệm cảm giác chuyển mạch "mềm mềm" xem nó ra sao.
Nói ngắn gọn, bình thường ta đóng cắt van bán dẫn khi có đủ cả dòng và áp ở giá trị cao nên tổn hao chuyển mạch rất lớn.
Bây giờ ta bổ xung thêm các phần tử điện dung, điện cảm hay biến áp phụ trợ để làm lệch pha giữa dòng và áp sao cho khi van đóng hoặc cắt, điện áp hoặc dòng điện có giá trị nhỏ hay bằng 0.
Từ đó tổn hao giảm rõ rệt
[ATTACH=CONFIG]63525[/ATTACH]
Để có thể làm được chuyển mạch mềm thì ta nên vững vàng trong các kiểu chuyển mạch cứng trước, nắm chắc lý thuyết, trong phòng có các máy đo xịn, kiểu này không dành cho con nhà nghèo.
Bạn thắc mắc là khi U hoặc I bằng 0 thì làm sao "nó" điều khiển BAX được ?
"Nó" ở đây là van bán dẫn, giả sử U đang thấp hoặc bằng 0, bạn cấp điện áp Driver ngay để đủ điều kiện dẫn, thì chỉ ngay sau đó điện áp cao trở lại và có dòng chảy qua van.
Không có gì là bất bình thường, chỉ là thời điểm chuyển mạch khác đi, tránh lúc điện áp-dòng điện đang có giá trị cao mà thôi.
Để có thể chủ động về thời điểm phát xung và cấu hình chế độ cho phù hợp, người ta hay dùng DSP, DSC để điều khiển, dùng analog cũng được, tùy bài toán.
Cá nhân mình thấy họ C2000 của TI gần như đã đứng trên đỉnh cao về chíp điều khiển công suất.
Còn mạch Driver thì ai cũng muốn đóng cắt dứt khoát với thời điểm chuyển mạch bằng 0, do đó dùng các IC driver chuyên dụng sẽ cho sườn xung dốc hơn driver bằng biến áp và opto.
cho em hỏi cái sơ đồ bác gởi là nó dùng full-bridge phải không ạ, và xung kích ta chỉ việc kích luân phiên 2 fet chéo như cầu H thôi đúng ko?, với dạng mạch đó em có thể dùng 494 kích được không? và khâu hồi tiếp ta làm thế nào? vẫn đưa về chân 1 hay có gì thay đổi không?
Comment
-
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtNói chung em cũng hình dung ra được vấn đề, nhưng chuyển mạch mềm hình như người ta thường dùng tần số rất cao trên 100khz. thấy nó hay nên định tìm hiểu, nhưng cả tuần nay nay tìm mà vẫn chưa hiểu hết vì nó khó quá. em chỉ mới thử nghiệm với cái driver đơn giản đạt được gần 200w, hiệu suất 93%, áp vào acquy 12v, ra 350v. vẫn chưa rãnh để xử lý khâu hồi tiếp.
cho em hỏi cái sơ đồ bác gởi là nó dùng full-bridge phải không ạ, và xung kích ta chỉ việc kích luân phiên 2 fet chéo như cầu H thôi đúng ko?, với dạng mạch đó em có thể dùng 494 kích được không? và khâu hồi tiếp ta làm thế nào? vẫn đưa về chân 1 hay có gì thay đổi không?
Khi đó mức công suất ra được điều chỉnh bằng độ dịch pha của 2 nhánh cầu.
Bạn có thể quên mấy con TL, SG đi nếu định làm về chuyển mạch mềm chuyên nghiệp. Hãy tìm hiểu về DSC
Comment
-
Nguyên văn bởi thanhfdcCái này mình cũng mù mờ nhưng thấy mấy tay China làm Push-Pull chuyển mạch mềm như thế này. Không có vẻ là chuyển mạch mềm giống như ZVS mà mình đã làm ở cái mạch Royer.
Dạng sóng điện áp bên thứ cấp BAX:
Dạng sóng dòng điện thứ cấp BAX, ko biết thế này có phải là ZCS hay ko?
Nhưng bên DS dạng sóng chả khác gì P-P thông thường, với điện cảm rò cũng khá cao:
Một số kiến trúc chuyển mạch mềm sử dụng luôn điện cảm rò làm điện cảm bổ xung, không cần hoặc thêm một chút thông qua cuộn cảm ngoài.
Trong mạch Lr và Cr tạo thành mạch cộng hưởng nối tiếp, lọc lấy thành phần sóng hài của chuyển mạch bên sơ cấp, dòng điện dạng gần sine là đúng, nó có ích cho bộ cầu diode chỉnh lưu.
Comment
-
"Achieving ZVS in inductor-less half-bridge piezoelectric transformer
Based resonant converters"
đây là của mod Namqn
Bạn likes tìm vậy.
soft switch ko chỉ trên 100k đâu
Trong biến tần làm quái gì băm nổi 50k đâu.Tầm 20k thôi mà vẫn soft switch .
Như trong Electric Vehicle ấy.
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtChuyển mạch mềm đối với FullBridge thì ta dùng chế độ phát xung Phase-Shift, với độ rộng duty được cố định 50%.
Khi đó mức công suất ra được điều chỉnh bằng độ dịch pha của 2 nhánh cầu.
Bạn có thể quên mấy con TL, SG đi nếu định làm về chuyển mạch mềm chuyên nghiệp. Hãy tìm hiểu về DSC
bác cho em hỏi một câu hơi ngu nửa, đó là tín hiệu áp ra là since, vậy sao người ta không phát xung 50hz làm inveter bằng BA sắt từ với chuyển ZVS luôn để khỏi qua khâu DC/AC
Comment
-
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtem chỉ muốn tìm hiểu trải nghiệm thử cảm giác "mềm mềm" cho biết nó thế nào thôi chứ nói về tìm hiểu chuyên sâu và làm mạch chuyên nghiệp thì em chịu. mấy hôm nay em mang cái cái mạch của em ra chạy TV21 inch, chạy xong em muốn vứt mấy cái inveter chuyển mạch cứng của em hết sức
bác cho em hỏi một câu hơi ngu nửa, đó là tín hiệu áp ra là since, vậy sao người ta không phát xung 50hz làm inveter bằng BA sắt từ với chuyển ZVS luôn để khỏi qua khâu DC/AC
Comment
-
bác DTTH cho em hỏi một đề nửa, đó là trong bộ nguồn flyback một van có phải nó là một dạng của chuyển mạch ZCS không? vì em thấy dòng tải bên thứ cấp bị diode nắn chặn lại nên nghịch lưu với dòng sơ cấp. dòng tải lúc này là dòng phản kháng ngược của cuộn thứ khi van chuyển mạch. mặc dù khi chuyển mạch dòng bên sơ không hoàn toàn =0 nhưng nó rất bé, nó khác với mạch nguồn forward. em hiểu vậy không biết có đúng không.
và đúng như em nghĩ thì bây giờ nếu em chuyển sang mạch forward 2 van để mạch nguồn công suất cao thì bác cho em nhận xét về mô hình em vẽ dưới đây xem thế nào. bác đừng cười em nhé
Last edited by likes; 07-04-2013, 17:03.
Comment
-
bác thanhfdc à, em cảm ơn cái mạch trên của bác nhé. mạch rất thực tế và hữu dụng. em vừa mới làm thử phần hồi tiếp cho nó và kết quả quá tuyệt vời bác à. hồi tiếp rất tốt và nó hay ở chỗ là khoảng cách áp hồi tiếp hoàn toàn không ảnh hưởng đến hiệu suất của mạch ( với 494 và 3525 thì khoảng cách hồi tiếp trên 50v thì fet nóng phải biết). nhưng mạch này không hề nóng. em thả nổi áp là 400VDC và thử hồi tiếp về 220VDC thì hiệu suất vẫn cao ngất ngưỡng là 94% với tải là 200w. với tải 100w hiệu suất là 93%.
bây giờ em sẽ vứt hết mấy inveter hard swich của em để chơi em này. em đang tham vọng lên 500w. bây giờ đang quấn cuộn L chịu 50A chắc là hơi chua nhưng không vấn đề gì. cuộn cảm cho tải 200w em quấn rất tốt. chạy liên tục chỉ ấm tí xíu thôi. còn fet thì khỏi nói mỗi bên một chú 3205 với miếng nhôm bé tẹo mà chỉ ấm thôi
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi về test hipot cao ápbởi nguyendinhvanCách nghĩ của bạn là theo duy tâm thôi. Còn trong công việc thì phải theo duy lý.
Bạn vào goggle và gõ từ : tiêu chuẩn an toàn cách điện.
Bạn sẽ thấy vô vàn các quy định, VN cũng có , quốc tế cũng có. Mỗi vùng , mỗi khu vực,...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
02-11-2024, 20:04 -
-
bởi lamvu0677Chào mọi người, ai làm về điện, đặc biệt biến áp xung, mâý con nho nhỏ gắn vào mạch nguồn, cho e hỏi tí ą, e cũng làm trong ty về biển áp thì đo kiểm thành phẩm sẽ kiểm cao áp, tức là kiểm xem có phóng điện giữa các cuộn dây với...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
01-11-2024, 21:05 -
-
bởi AaaabbbbbEm chào các anh chị ,cô chú . Em đang có 1 đề tài: Mô phỏng điều khiển động cơ 1 chiều và bộ điều khiển điện áp tự động (AVR) sử dụng MATLAB/Simulink và Arduino . Anh chị có thế giải thích hoặc định hướng giúp em với được không ạ . Em xin cảm ơn !!...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
30-10-2024, 16:38 -
-
bởi 2embeyeuem mới nhập môn, bác nào có sơ đồ của mạch này và cách cắm mạch trên panel cho em xin với, em cảm ơn ạ
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 15:52 -
-
bởi dqt21091997Hi mọi người,
Team mình hiện là đối tác phân phối cho 1 dịch vụ Proxy US chuẩn bị mở mang tên Proxy Compass. Mọi người có thể trải nghiệm ở đây: https://proxycompass.com/vi/free-trial/
Điểm mạnh của Proxy Compass là:
- 50 địa chỉ IP proxy
...-
Channel: Tổng quan về ngành viễn thông
30-10-2024, 14:46 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về kiến thức điện xoay chiềubởi SteinsKMình nhớ là do điện AC không có chia cực cố định như DC, thêm vào đó thì ổ điện loại mà 2 lỗ thì cũng không có phân biệt chiều cắm, thành ra mình cắm chiều nào cũng được. Đây là em hiểu như vậy, có bác nào có ý kiến khác không ạ....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 09:57 -
-
bởi tivungvechào mọi người, em là sinh viên mới tìm hiểu về điện em có thắc mắc là tại sao điện AC ở nhà dùng có phích cắm khi cắm vào ổ điện thì cắm chiều nào cũng được, mà em đọc trên mạng thấy điện AC có dây trung tính và dây pha mà nhỉ...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
27-10-2024, 14:25 -
Comment