Em đọc mấy cái các bác làm hay đỉnh của đỉnh luôn á. Em quyết định làm 1 nguồn cho ampli áp ra sau khi lọc nguồn đôi +-35v khoảng 10A.Bắt đầu len men theo các bác, luồng này im hơi lâu quá rồi em sẽ lôi nó sống dậy, em thấy DTTH ở 1 luồng kia cũng nói thiết biến áp xung.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cần giúp về biến áp xung
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi trongbang3 Xem bài viếtcái này hay cực kì luôn, mà có ai tính flyback giảm áp dc 310 xuống +-35v hoặc 12v công suất từ 300-500w ...
Điện áp thứ cấp 35V sẽ làm cho MOSFET chuyển mạch sơ cấp phải chịu điện áp lớn, thêm nữa nếu bạn cần cấp nguồn cho amply analog thì nên dùng biến áp thường sẽ không bị nhiễu.
Chúc thành công.
Comment
-
Gửi bác DTTH: Tôi có 1 số thắc mắc về lõi ferit , nhờ bác chỉ dẫn được không :
1- Trong các thông số kĩ thuật của lõi ferit , thông số nào cho biết về dải tần số làm việc của lõi ( mà hình như còn gọi là tần số đáp ứng hay sao ấy)...?
2 - Trường hợp không biết dải tần làm việc đó thì thí nghiệm thế nào để xác định nó ?
Rất mong nhận được chỉ dẫn của bác .Chúc bác ăn Tết vui vẻ !
Comment
-
Nguyên văn bởi thetung Xem bài viếtGửi bác DTTH: Tôi có 1 số thắc mắc về lõi ferit , nhờ bác chỉ dẫn được không :
1- Trong các thông số kĩ thuật của lõi ferit , thông số nào cho biết về dải tần số làm việc của lõi ( mà hình như còn gọi là tần số đáp ứng hay sao ấy)...?
2 - Trường hợp không biết dải tần làm việc đó thì thí nghiệm thế nào để xác định nó ?
Rất mong nhận được chỉ dẫn của bác .Chúc bác ăn Tết vui vẻ !
Từ chất liệu cơ bản này, các nhà sản xuất sẽ thêm gia vị, hạt nêm, mì chính để hình thành nên các chất liệu khác nhau được đặt tên như F, P, R ...đối với Magnetic Inc và 3C30, 3C34, 3C90, 3F35 ... đối với Ferroxcube, bạn có thể xem tài liệu hãng mà có lần mình đã post trong chính luồng này để biết chất liệu nào phù hợp với dải tần nào.
Ví dụ : 3C30 tần thấp dưới 200kHz, 3F4 dải tần 4MHz cho các ứng dụng cộng hưởng.
Thông số quyết định tần số làm việc ổn định lâu dài của lõi ferrite chính là tổn hao nhiệt ở tần số đó, nếu bạn muốn lõi làm việc ở nhiệt độ thấp thì giảm tần số chuyển mạch, một lõi ferrite có dải tần số làm việc, ví dụ dưới 100kHz, việc còn lại là do người dùng quyết định và tự chịu trách nhiệm.
2. Với những lõi ferrite không rõ nguồn gốc và bạn cũng chẳng có công cụ đo gì trong tay thì đa phần chúng làm việc được ở 50kHz đối với cả chuyển mạch flyback, push-pull, bridge ...lấy Bmax khoảng 800-1000G sau đó áp dụng các công thức tính toán mà mình đã đưa lên.
Nhiều bạn đã làm theo cách này và thành công, nếu muốn bạn cũng có thể làm mà không cần lo lắng quá nhiều.
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi trongbang3 Xem bài viếtcảm ơn DTTH. tuy vậy em vẫn muốn làm nguồn xung để làm nguồn dùng thí nghiệm, test, hoặc các đèn chiếu sáng.... ra +12V dòng 10A tần số với biến áp chợ là 25khz đi cho ổn, vậy lõi nào là hợp lý nhất, tính theo phỏng đoán, kinh nghiệm biến áp ạk.ee25 đủ không?.
ETD34 - ETD39 - ETD44 - EC41 - RM14 - P36/22 - T58
Khe hở không khí ở trụ giữa lớn hơn 2mm, tuy nhiên bạn cần có LCR meter để xác định thông số AL của lõi khi chuyển mạch kiểu flyback.
Tần số 50kHz không vấn đề gì, 25kHz khá thấp nên lãng phí khả năng của lõi, bạn cứ làm đi.
Comment
-
Cám ơn bác DTTH đã hồi âm.Năm mới chúc bác mạnh khoẻ và gặt hái được nhiều thành công .
Trở lại vấn đề chuyên môn , tôi thấy trong 1 bộ nguồn xung , tôi thấy nó có cái lõi ferit ở mạch lọc đầu vào 220V , cái lõi của biến thế xung và cái lõi ở mạch lọc đầu ra DC . Tôi đã lấy cái lõi (hình xuyến ) của mạch lọc đầu vào để làm lõi của cuộn dây trong mạch Buck ( DC/DC convert ) nhưng không được vì nó rất nóng , kể cả khi dòng tải rất nhỏ ( mạch chạy ở tần số 62 kHz ) .Vậy là nó không đáp ứng được tần số đó .Chính vì vậy tôi mới thắc mắc với bác về "tần số làm việc" của lõi ferit....
Từ đó tôi muốn có cái dụng cụ gì đó để xác định cái dải tần số đó ( một cách thô sơ , gần đúng....) với các vật dụng có trên thị trường...Vậy bác có thể mô tả nguyên lí cách xác định cái dải tần đó được không ,?Nếu không quá khó thì tôi có thể mầy mò để làm...( để thoả mãn tính tò mò thôi..)
Rất mong nhận được hồi âm của bác !
Comment
-
Nguyên văn bởi thetung Xem bài viếtCám ơn bác DTTH đã hồi âm.Năm mới chúc bác mạnh khoẻ và gặt hái được nhiều thành công .
Trở lại vấn đề chuyên môn , tôi thấy trong 1 bộ nguồn xung , tôi thấy nó có cái lõi ferit ở mạch lọc đầu vào 220V , cái lõi của biến thế xung và cái lõi ở mạch lọc đầu ra DC . Tôi đã lấy cái lõi (hình xuyến ) của mạch lọc đầu vào để làm lõi của cuộn dây trong mạch Buck ( DC/DC convert ) nhưng không được vì nó rất nóng , kể cả khi dòng tải rất nhỏ ( mạch chạy ở tần số 62 kHz ) .Vậy là nó không đáp ứng được tần số đó .Chính vì vậy tôi mới thắc mắc với bác về "tần số làm việc" của lõi ferit....
Từ đó tôi muốn có cái dụng cụ gì đó để xác định cái dải tần số đó ( một cách thô sơ , gần đúng....) với các vật dụng có trên thị trường...Vậy bác có thể mô tả nguyên lí cách xác định cái dải tần đó được không ,?Nếu không quá khó thì tôi có thể mầy mò để làm...( để thoả mãn tính tò mò thôi..)
Rất mong nhận được hồi âm của bác !
Cái đo đỏ:
Nhấn mạnh khi làm nguồn theo phương pháp chuyển mạch:
- Công suất phụ thuộc tần số chuyển mạch (on/off).
- Nhiệt độ phụ thuộc thời gian on / thời gian off.
- Thời gian on / thời gian off phụ thuộc hệ số điện cảm lõi dây.
Nếu bạn không đủ thiết bị đo, thì làm mò trong điện tử công suất là điều cực kỳ nguy hiểm. Nên đầu tư hoặc tự chế.
[MENTION=21003]DTTH[/MENTION]: Nếu bạn có thời gian, đề nghị bạn mở 1 tut riêng về mảng này. Tôi sẽ đề nghị BQT theo dõi và giúp đỡ thêm cho bạn. Mong không còn những câu hỏi kiểu "bâng khuâng" về nguồn switching trên 4r. Chúc bạn năm mới vạn sự như ý.Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù
Comment
-
Nguyên văn bởi thetung Xem bài viếtTôi đã lấy cái lõi (hình xuyến ) của mạch lọc đầu vào để làm lõi của cuộn dây trong mạch Buck ( DC/DC convert ) nhưng không được vì nó rất nóng , kể cả khi dòng tải rất nhỏ ( mạch chạy ở tần số 62 kHz ) .Vậy là nó không đáp ứng được tần số đó .Chính vì vậy tôi mới thắc mắc với bác về "tần số làm việc" của lõi ferit....
Từ đó tôi muốn có cái dụng cụ gì đó để xác định cái dải tần số đó ( một cách thô sơ , gần đúng....) với các vật dụng có trên thị trường...Vậy bác có thể mô tả nguyên lí cách xác định cái dải tần đó được không ,?Nếu không quá khó thì tôi có thể mầy mò để làm...( để thoả mãn tính tò mò thôi..)
Rất mong nhận được hồi âm của bác !
Bạn dùng nó vào mạch buck sẽ bão hòa ngay lập tức do dòng DC lớn và từ thông xoay chiều khá nhỏ không đủ để khử từ cho lõi, việc này không liên quan đến tần số chuyển mạch, bạn cần lấy cuộn lọc đầu ra của bộ nguồn để làm buck.
Comment
-
Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết[MENTION=21003]DTTH[/MENTION]: Nếu bạn có thời gian, đề nghị bạn mở 1 tut riêng về mảng này. Tôi sẽ đề nghị BQT theo dõi và giúp đỡ thêm cho bạn. Mong không còn những câu hỏi kiểu "bâng khuâng" về nguồn switching trên 4r. Chúc bạn năm mới vạn sự như ý.
Khi nào ổn sẽ nhờ bác có ý kiến với các quan chức thuộc BQT.
Comment
-
Cảm ơn DTTH. Em sẽ làm hoặc mua 1 LC Meter để đo AL. Theo em mở thêm 1 luồng mới đâu ra đấy với hướng dẫn đầy đủ của chủ topic sẽ không lẫn lộn vấn đề gì trong việc trả lời của các member với nhau. Rất ok. Nhưng cần song song 2 luồng với nhau. Để được trao đổi trực tiếp những vấn đề gì chưa xác đáng.... Em ủng hộ lập luồng mới.
Comment
-
ai cho mình hỏi là đầu ra chỉnh lưu cầu thì dùng loại diode chỉnh lưu nào (tải 1000w liên tục) và đầu ra sau chỉnh lưu dùng cuộn cảm hay đầu vào cấp nguồn cho điểm giữa cuộn sơ cấp phải dùng cuộn cảm. (nghĩa là dương nguồn nối tiếp cuộn cảm rồi nối điểm giữa biến áp) mình chưa rõ là cuộn cảm lắp đầu sơ cấp hay thứ cấp và tác dụng của nó là gì. tks
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtChúc bác năm mới mạnh khỏe, tôi cũng định làm một luồng chuyên về nguồn swiching và thực tế là đang thực hiện một số giải pháp thông dụng nhất để tránh lặp lại vấn đề.
Khi nào ổn sẽ nhờ bác có ý kiến với các quan chức thuộc BQT.LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi vi van phamTất ca kiến thức về quạt của tôi do thầy hiệu trưởng Nguyễn Hồng Lam tốt nghiệpp kỹ sư bên Mỹ giảng dạy. Cánh quạt cong cũng là thầy dạy , nó tạo khí động học.
Tôi đã dùng ngôn ngữ bình dân để thuyết minh cho mọi người...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 01:36 -
-
Trả lời cho nguồn switchingbởi bqvietCó thể, nhưng thường tốn rất nhiều công. Tối thiểu cũng phải thay tụ đầu vào, đèn công suất và đi-ốt đầu ra sang loại chịu điện áp cao hơn. Có thể còn thêm một mớ nữa tuỳ thiết kế cụ thể.
-
Channel: Nguồn!
hôm nay, 00:23 -
-
bởi mèomướpDạ cháu thấy bác vi... nói đúng ấy ạ. Cùng 1 vận tốc, đường kính, số lượng cánh, độ dày cánh quét không khí. Thì cánh lớn sẽ múc được nhìu hơn ạ. Nếu cánh lớn đến 1 mức độ nào đó thậm chí chồng lên nhau thì nó sẽ thành 1...
-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 20:37 -
-
bởi nguyendinhvanÔi hồi.
Đường hướng nghiên cứu như thế này, dễ trở thành nhà "khí động học" mất !...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 20:17 -
-
bởi vi van phamSai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 17:15 -
-
bởi dinhthuong80Chắc phải mua thêm cái máy đo vận tốc gió nữa rồi!!!
-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 16:45 -
-
bởi dinhthuong80"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
-Màu xanh: dạ,...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 16:19 -
-
bởi vi van pham- Màu đỏ: Tăng nó lên 90 độ thì ko thổi.Tăng tiếp lên 90 độ nữa thì thành quạt hút là sao ? không hiểu.
- Màu xanh: Cùng là độ dày d, cánh nhỏ, cánh lớn, ảnh hưởng đến lưu lượng gió rất nhiều . Cái cánh quạt không phải...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 16:04 -
Comment