Piết ngay mà , phải quấn lại BÃ , chứ để có 2,5 vònng để chạy 12V sao chịu nổi . Lõi Fe Nhật , Mỹ ( tháo máy cũ ) tôi cũng nghịch mãi . Quấn lên 5-6 vòng vẫn còn chuối huống hồ chi lõi Fe của khựa . Mấy cái gợn ở cực D là do quấn thiếu vòng mà thôi ( quấn nhiều quá thì yếu ) .
Ferits bị nóng là vứt đi rồi , Ferit không được nóng quá 50 độ . Khi bị nóng lên hệ số từ thẩm hạ xuống , tổn hao càng lớn hơn dẫn đến phá hủy mạch . Cái cần nhất khi bắt đầu nghiên cứu món này là một bộ nguồn dòng cao tần công suất lớn để ta có thể khảo sát được công suất truyền tải cực đại qua lõi Fe hiện tại . Lõi Fe cũng nóng lên như lõi sắt khi quá tải .
Khi đã quen rồi thì nhìn qua cũng ước lượng được công suất của lõi Fe . Lúc đó cần thửa DIY ( hoặc mua ) một cái máy đo hệ số từ thẩm của fe . Vì nhìn bề ngoài hai lõi fe mua ngoài chợ giống hoàn toàn nhau nhưng khi lắp vào tác dụng cũng như không khí vậy ( có lẽ là đất sét đen nung lên ???? ) . Muốn ngon lành cành đào thì chỉ nên dùng phân nửa số liệu mà ta tính được . Tỷ dụ như khi đo thử cái lõi này cho qua được 1Kw thì chỉ nên thiết kế ở 500w thôi cho nó lành .
Các BAX của VN sản xuất nếu đưa lên máy đo có sai số hệ số tự cảm tới 20% là bình thường . Biết nhưng kệ thiên hạ , nói ra dễ gãy răng .
Tổn hao Fet chủ yếu phát sinh khi Fet chuyển trạng thái từ đóng sang trạng thái mở và ngược lại . Khoảng thời gian đống mở đó hạn chế tối đa qua việc thiết kế mạch , do linh kiệt Fet , do kết cấu , do kỹ thuật quấn BA ... Còn về biên độ tín hiệu điều khiển thì không bàn nữa vì đó là vấn đề của học sinh .
Giả sử người ta hạn chế thời gian bất ổn đó xuống còn khoảng 1 microsec thì người ta chọn tấn số đóng mở khoảng 10Khz . Ở tấn số 10Khz , chu kỳ đóng mở là 100 micrrosec . Thời gian gây tổn hao chỉ có 1% .
Nếu chon tấn số 100Khz thì sao ? Lúc đó chu kỳ đóng mở chỉ có 10 microsec trong khi thời gian gây tổn hao tới 1 microsec . Vậy là thời gian gây ra tổn hao chiếm 10% chu kỳ .
Cho nên nhiều bộ nguồn chuyên dụng hiện đại người Tây vẫn sử dụng tần số giao động khá tầm thường từ 10 > 20Khz .
Ferits bị nóng là vứt đi rồi , Ferit không được nóng quá 50 độ . Khi bị nóng lên hệ số từ thẩm hạ xuống , tổn hao càng lớn hơn dẫn đến phá hủy mạch . Cái cần nhất khi bắt đầu nghiên cứu món này là một bộ nguồn dòng cao tần công suất lớn để ta có thể khảo sát được công suất truyền tải cực đại qua lõi Fe hiện tại . Lõi Fe cũng nóng lên như lõi sắt khi quá tải .
Khi đã quen rồi thì nhìn qua cũng ước lượng được công suất của lõi Fe . Lúc đó cần thửa DIY ( hoặc mua ) một cái máy đo hệ số từ thẩm của fe . Vì nhìn bề ngoài hai lõi fe mua ngoài chợ giống hoàn toàn nhau nhưng khi lắp vào tác dụng cũng như không khí vậy ( có lẽ là đất sét đen nung lên ???? ) . Muốn ngon lành cành đào thì chỉ nên dùng phân nửa số liệu mà ta tính được . Tỷ dụ như khi đo thử cái lõi này cho qua được 1Kw thì chỉ nên thiết kế ở 500w thôi cho nó lành .
Các BAX của VN sản xuất nếu đưa lên máy đo có sai số hệ số tự cảm tới 20% là bình thường . Biết nhưng kệ thiên hạ , nói ra dễ gãy răng .
Tổn hao Fet chủ yếu phát sinh khi Fet chuyển trạng thái từ đóng sang trạng thái mở và ngược lại . Khoảng thời gian đống mở đó hạn chế tối đa qua việc thiết kế mạch , do linh kiệt Fet , do kết cấu , do kỹ thuật quấn BA ... Còn về biên độ tín hiệu điều khiển thì không bàn nữa vì đó là vấn đề của học sinh .
Giả sử người ta hạn chế thời gian bất ổn đó xuống còn khoảng 1 microsec thì người ta chọn tấn số đóng mở khoảng 10Khz . Ở tấn số 10Khz , chu kỳ đóng mở là 100 micrrosec . Thời gian gây tổn hao chỉ có 1% .
Nếu chon tấn số 100Khz thì sao ? Lúc đó chu kỳ đóng mở chỉ có 10 microsec trong khi thời gian gây tổn hao tới 1 microsec . Vậy là thời gian gây ra tổn hao chiếm 10% chu kỳ .
Cho nên nhiều bộ nguồn chuyên dụng hiện đại người Tây vẫn sử dụng tần số giao động khá tầm thường từ 10 > 20Khz .
Chọn lại biến áp để kích thước giảm đi. Số vòng vẫn vậy thôi.
Đúng ra khi Ae giảm thì số vòng phải tăng lên nhưng với lõi như vậy số vòng vẫn như ban đầu vì khi tính toán số vòng lẻ nên chọn sao cho tổn hao lõi và tổn hao dây quấn dưới mức cho phép là OK thôi.
Nhìn lõi thì sao biết chính xác được. Còn khi có datasheet từ nhà SX thì OK.
Quấn biến áp mà sai 20% thì quấn bằng tay và không đếm số vòng mới vậy. Thường thì nếu sản xuất hàng loạt theo qui trình, sai số < 1%
Bác làm Tf và Tr = 1 microsec thì phải vậy. Nếu Tf và Tr khoản 80 nanosec thì tần số tăng lên thỏa mái.
Bây giờ chẳng ông Tây nào dùng 10 đến 20KHz nữa đâu Bác ạ. Trừ những loại nguồn đồng bộ với ý đồ thiết kế riêng chứ không phải để giảm tổn hao.
Vì nhìn bề ngoài hai lõi fe mua ngoài chợ giống hoàn toàn nhau nhưng khi lắp vào tác dụng cũng như không khí vậy
Ví dụ nếu bác dùng Fed curent mode thì nó dùng làm cuộn cảm với lõi có chất lượng như bác nói như không khí ấy Bác ạ.
Nếu bác dùng sang push-pull hay forward.... thì đúng là không được.
Và ngược lại, với cái lõi Bác cho là tốt kia mà dùng cho mode khác thì cũng toi luôn.
Comment