Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
-Khanhhung tham khảo phần 12VDC-->220VDC ,bác NhatHung đã xem qua rùi ,
bác ấy là chuyên gia về các loại mạch công suất -->YEN^ TAM^ .
TL494 chạy push-pull có Fosc=1,2/(2RT*CT)
-Mạch nầy tui cóp của Tàu :có chổ sai .(theo bác Nhathung )
Mạch bạn Khanhung đang ráp cũng của Tàu :có chổ sai (chân 8 nối chân 11 )
==>Cẩn thận khi ráp các mạch của Tàu .
cảm ơn bạn nhiều nhé
mình rất cần sự giúp đở của các bạn
Chắc chắn cháu cần sự giúp đỡ trong việc tính toán quấn biến thế phải không? cho chú biết dòng tải bên thứ cấp là bao nhiêu ampere? tần số bao nhiêu Hz? Lỏi cuộn biến thế bao nhiêu cm2? chất liệu là gì,feerit hay sắt silic?chú hướng dẫn cháu quấn biến thế theo công thức dành cho dân ko chuyên về điện tử.
Chú cho rằng ráp mạch công suất theo sơ đồ của cháu không an toàn vì cháu phải tính đến điện áp ngược sinh ra trên biến thế (> 100volt) dễ dàng làm chết TL494 của cháu, cháu cần cách ly tín hiệu.
Hôm nay là ngày Giáng sinh,niềm vui đến với mọi người,thắc mắc cần giúp đỡ gọi cho chú số 0984544810.Chú sẽ giúp cháu trong khả năng .Cố gắng lên nhé con trai.
Anh nào đã điều khiển động cơ điện một chiều công suât lớn chưa giúp em mới.Em muốn điều khiển động cơ điện 110VDC kích từ hỗn hợp theo 2 cấp tốc độ có đảo chiều quay. Từ trước tới giờ em mới chỉ điều khiển motor 24-36 VDC thôi.Em muốn dùng Vi điều khiển, nhưng không biết mạch công suất phải cần những linh kiện gì: Mosfet em thường dùng IRF540 nó chỉ khuyến cáo dùng 24-36 VDC thôi, còn bây giờ 110VDC em đang rất bí, anh em trên diễn đàn đã ai làm gì xin chỉ giáo vơi! Em muốn dừng tín hiệu điều xung PWM để lái mosfet khi thay đổi tốc độ động cơ! Help me!!
Hình như bác Nguyên Mẩu vẫn có vẻ không tin em nhỉ?
Thế thì bác cứ xem lại chỗ phân cực cho Fet và Transitor chỗ bên phải của hình nhé! Chỗ từ chân 8 ra í... Tạm thời thế đã.
@binh07: Bạn không nói rõ công suất động cơ thì ai mà giúp được! Bạn nên mở một luồng mới, và nói rõ hơn. Chúc đủ thứ!
sao chổ hồi tiếp về chân 1 điện trở lại chia làm 2 ,
sao chân số 3 của IC không thấy nối đi đâu hết vậy?
Bạn thấy trong TL494 block diagram ở #11 ,
TL494 có error amp (1) ,error amp (2) và chân feedback PWM cùng đưa tới mạch so sánh PWM bên trong IC .
Ở mạch KIỂU ÚC nầy ,chỉ sử dụng error amp (1) để ổn định Vout thôi .
-chân (3) feedback PWM bỏ trống
-error amp (2) được khóa lại , chân 2IN(-) -->REF=5V ,chân 2IN(+)-->mass
nên ngỏ ra của error amp (2) luôn luôn ở mức thấp ,không có tác động đến mạch PWM
-error amp (1) có chân IN(-)-->REF=5V ,chân IN(+)-->R1,R2,R3 và nối với Vout .
Nhiệm vụ của R1,R2,R3 là lấy điện thế Vout ,giãm lại còn 5V đưa vào chân IN(+) ,bằng với điện thế ở chân IN(-)
error amp (1) và các thành phần khác trong TL494 có nhiệm vụ giữ Vout cố định để mạch luôn luôn có IN(+)=IN(-)=5V
Trong bảng giá trị cho sẵn tương ứng với 120V ,có R1=220K,R2=10K .
Ta tìm cách tính R1,R2 .
Bạn nhìn lại Vout ,R2,R1 và R3 nối với IN(+) ở hình #17 .
ta có điện áp hai đầu điện trở R3=10K là 5V-->dòng điện qua R3 là 0,5mA
dòng điện qua R1+R2 cũng là 0,5mA ( xem error amp (1) có tổng trở vào rất lớn so với R3 ) mà sụt áp trên R1+R2 là 120V-5V=115V
==>R1+R2=115V/5mA=230Kohm
chọn R1=220K và R2=10K là các trị số điện trở có bán trên thị trường
(đây là lý do vì sao có R1,R2 trong khi chỉ cần 1 là đủ rồi )
Giờ nếu muốn Vout=110V thì R1+R2=210K ,nếu không có 200K và 10K thì bạn dùng 180K và biến trở 50K mắc nối tiếp .
Mạch nầy gần giống như mạch bạn đang làm ,có hướng dẫn chi tiết .
Bảng ở góc trên bên trái cho biết R1,R2 để thay đổi Vout .
BIến áp trong mạch bạn post lên số vòng dây sơ cấp và thứ cấp cụ thể như thế nào có thể cho mình biêt luôn không?còn cái lõi ferit thì quấn khoảng mấy cm2
Chú có thể cho cháu biết thêm về điện áp ngược sinh ra trên biến áp không? nếu cháu quấn lại biến áp khác lớn hơn, số vòng dây nhiều hơn thì có bị tình trạng điện áp ngược không? và điện áp ngược sinh ra trên biến áp là do đâu?
Chú có thể cho cháu biết thêm về điện áp ngược sinh ra trên biến áp không? nếu cháu quấn lại biến áp khác lớn hơn, số vòng dây nhiều hơn thì có bị tình trạng điện áp ngược không? và điện áp ngược sinh ra trên biến áp là do đâu?
BIến áp trong mạch bạn post lên số vòng dây sơ cấp và thứ cấp cụ thể như thế nào có thể cho mình biêt luôn không?còn cái lõi ferit thì quấn khoảng mấy cm2
Cám ơn bạn KhanHung đã có một project hay ,đưa đến mạch rất gọn ít linh kiện .
Nhân tiện tui định làm mạch tương tự với Vout ~1KV ,nên tui ráp thử mạch nầy để khảo sát .
*bỏ phần soft start .
*biến áp :
-lõi ferrit EE20 ,
-thứ cấp quấn trong ,quấn 220 vòng dây 18% ,70 vòng lót 1 lớp cách điện
-sơ cấp quấn ngoài ,15-0-15 vòng dây 50%
*kết quả :
-nguồn cung cấp 12VDC
-với R1+r2=220K ,Vout=115V
-dòng tiêu thụ khi không tải là 150mA
-thử tải 4Kohm ,điện áp ổn định ,dòng tiêu thụ là 1,1 A
-hiệu suất =25% (sao nhỏ quá dậy?)
****Ban đầu Vout ra khoãng 60V ,dòng tiêu thụ khi không tải khoãng 3A.
Bạn biết tại sao không ?
Tại cầu diode ở ngỏ ra không tương thích ,thay bằng D2SBA thì chạy ngon .
Cái chỗ mà vandong1111 bôi đỏ không phải do chủ thớt nghĩ ra, cũng chẳng phải do TLM sáng tác. Mà nó có ghi trong giáo trình máy biến áp: https://www.hnue.edu.vn/Portals/0/Te...he-dien-tu.pdf
Sao trang không vào được bạn
Bởi vậy khi nói kỹ thuật là phải nói chi tiết rõ ràng, chân vịt 3 cánh to tốc độ thấp lưu lượng mạnh nhất còn không chấp nhận, 6 cánh xếp chồng nhau người ta ko gọi là quạt mà gọi đó là máy nén khí. Lấy kinh nghiệm lý giải kỹ thuật thì đến tết mới xong....
Cháu có chút thất vọng! Sao bác không lấy loại cánh 3 lá nhỏ với 5 lá nhỏ chẳng hạn (tỉ số sẽ 5/3, không phải 2/1); hay cánh kim loại 2 lá với 4 lá; Còn nếu bác thích loại 3 lá to kiểu tai voi thông dụng thì nếu cần sản xuất, làm 6 lá...
1- 6 người chưa chắc mang 6 kg hàng trong 1 phút vì sức khỏe khác nhau.
2- Tương tự 3 cánh quạt to, độ nghiêng và diện tích 3 cánh chiếm hết 360 độ không gian cánh quạt, nếu 6 cánh thì dôi ra 3 cánh sẽ xếp nó vào nơi nào? kiến thức...
Đến giờ thì Đình Thường tôi thật sự cảm thấy tiền mình bỏ ra mua quạt và thiết bị đo, thời gian và công sức mình thí nghiệm đo kiểm và đưa lên đây giới thiệu cho mọi người thật là uổng phí!. Nói gì, đưa ra bằng chứng gì cũng...
Tôi vào trang cafef xem thì không có số liệu gì vào tiếp trang nơi bán ở sin thì có số liệu thì thấy quạt 3 cánh lưu lượng gió kém hơn 5 cánh nhưng cstt nhỏ hơn và là quạt trần dc cánh nhỏ không có quạt bàn cánh to .
Vào trang của hãng...
Còn thiếu con trở 330 ohm/10W nối song song CE của transitor công suất. Mạch này có từ cái thời VN dùng tivi nội địa Nhật, thay thế cho phần ổn áp 110v (nếu bị hỏng). Giờ chỉ là dĩ vãng.
Comment