Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
thằng nào ko biết gì về điện mà cũng đưa lên thế. bày đặt nguyên lí phân áp trên tải. ko biết thì đừng có nói. phân áp thì sao mày ko tính tổng điện
áp xem có bằng áp lúc đầu đo ko àm phân áp. Đó là hiện tượng sụt áp. khi nguồn cung cấp ko đáp ứng đủ dòng cho tải thì sẽ sụt áp. nói cách khác cũng có thể gọi lá cờ chế tự cân bằng. Hiện nay các tv thế hệ mới. nguồn máy tính đều hoạt động theo cơ chế này. nếu để ko đugn5 vào sẽ giật nhưng khi cắm vào máy thì sẽ ko gait65 nựa.
chém quá bác ơi. thế cái sụt áp trên toàn mạch thì nó không phải là phân áp trên các linh kiện trong mạch hả bác(xem vật lý 12 xem nó phân áp theo trở kháng thế nào nhá). còn bác nói máy tính tv dùng cái nguồn kiểu này thì em nghĩ chắc bác chưa nhìn cái nguồn của máy tính hay tv bao giờ.nguồn của nó là nguồn xung có cách li hồi tiếp đàng hoàng bác nên vào phần điện tử công xuất mà xem. còn việc nguồn kiểu này nó có giật hay không thì cứ chạm thử vào thì biết ngay.
thằng nào ko biết gì về điện mà cũng đưa lên thế. bày đặt nguyên lí phân áp trên tải. ko biết thì đừng có nói. phân áp thì sao mày ko tính tổng điện
áp xem có bằng áp lúc đầu đo ko àm phân áp. Đó là hiện tượng sụt áp. khi nguồn cung cấp ko đáp ứng đủ dòng cho tải thì sẽ sụt áp. nói cách khác cũng có thể gọi lá cờ chế tự cân bằng. Hiện nay các tv thế hệ mới. nguồn máy tính đều hoạt động theo cơ chế này. nếu để ko đugn5 vào sẽ giật nhưng khi cắm vào máy thì sẽ ko gait65 nựa.
Mời bác cầm cái đồng hồ đo điện áp trên mạch rồi cộng nó vào hộ em cái. đặt đúng vị trí đo. chắc bác thừa biết chỗ nào đo bằng thang đo AC chỗ nào Thang đo DC. đừng ăn bớt điện áp nhá bác
Em có người bạn hỏi như này: đấu vào là điện áp 220V/50hz và điện áp đầu ra là 15VAC. Tụ điện ở đây sẽ có điện dung bao nhiêu? Chọn loại tụ thế nào?.Em thấy mạch điện hở như vậy kiếm đâu ra 15V chứ, lại không có tải nên không tính được giá trị của tụ C.Em muốn hỏi là không có tải liệu mình có tính được giá trị tụ C bằng bao nhiêu để có điện áp ra 15VAC ?.Thanks các anh!!!
Em có người bạn hỏi như này: đấu vào là điện áp 220V/50hz và điện áp đầu ra là 15VAC. Tụ điện ở đây sẽ có điện dung bao nhiêu? Chọn loại tụ thế nào?.Em thấy mạch điện hở như vậy kiếm đâu ra 15V chứ, lại không có tải nên không tính được giá trị của tụ C.Em muốn hỏi là không có tải liệu mình có tính được giá trị tụ C bằng bao nhiêu để có điện áp ra 15VAC ?.Thanks các anh!!!
bác phải biết tải nó như thế nào thì mới tính được áp đầu ra, nếu mạch hở thì nó lên đến 200v mạch kín thì tải có trở kháng càng lớn điện áp đặt vào 2 đầu xẽ càng nhỏ
Các bạn nếu là SV thì nên học kỹ môn mạch điện 1. Còn không phải thì tìm hiểu ở vật lý 12 cũng được. Xin phép phân tích sơ bộ để các bạn khỏi cãi nhau. Có người không nắm rõ cũng đi mà cãi. potay chấm COM.
- Hạ áp = tụ có 2 nguyên lý là đúng rồi, bán kỳ và toàn kỳ. Thông thường chọn toàn kỳ để ngõ ra DC được tốt. Tụ lọc nhỏ hơn.
- Tuy nhiên bán kỳ có ưu điểm là có 1 điểm chung với điện 220V ngõ vào, thích hợp cho các mạch có thêm phần điều khiển SCR hoặc TRIAC cho tải AC mà không cần phải cách ly. Đó là lý do vì sao vẫn tồn tại các mạch bán kỳ dù nó không tốt = toàn kỳ.
- Điện áp ra của mạch phụ thuộc vào dòng tải. CThuc luôn là Vin = V tụ + V tải (cộng theo AC nhé, có thể làm tròn them cách cộng DC nếu áp tải nhỏ, < 20V là được ). V tụ = Z tụ * dòng qua tụ. Như vậy, phụ thuộc hoàn toàn vào dòng điện qua tụ. Z tụ = 1/2pi*f*C = 1/(100*pi*C) với tần số 50Hz. Nếu có tải cố định, có thể dùng cách này để tính toán được điện áp tải mà không cần diode zener.
- Tuy nhiên, vì thực tế tải không cố định, nên người ta thường chọn dòng tải MAX, tính ra tụ, sau đó gắn zener // với tải để nó gánh lấy phần dòng điện thừa khi tải có dòng nhỏ hơn dòng MAX ban đầu. Với nhiệm vụ này, zener làm cho áp ra luôn không đổi.
- Nếu dòng tải >dòng MAX, điện áp ngõ ra sẽ tụt xuống thấp hơn áp zener, khi này zener mất tác dụng.
- Muốn có dòng điện lớn, ở điện áp nhỏ, có thể dùng tụ để tạo ra điện áp cao, sau đó dùng mạch mini switching để tạo ra áp nhỏ dòng lớn. Cái này là sáng kiến của tui, chưa thấy xuất hiện ở thị trường. Mạch đã làm rồi, chạy khá tốt với MC34063.
- Ví dụ, dùng tụ để tạo ra áp 24VDC, dòng max 40mA. Sau đó dùng MC34063 để tạo ra áp 5V, lúc này dòng max là 0.9*24*40mA/5 = 170mA, với hiệu suất mạch 34063 là 90%. Cách này cũng cho giá thành khá thấp mà không phải dùng mạch switching cách ly.
- Tuy nhiên, độ bền của mạch quyết định bởi chất lượng của tụ hạ áp. sau thời gian dễ bị KHÔ tụ và giảm giá trị C, làm cho áp tải giảm.
- Hiện nay có nhiều biến thế switching nhỏ có giá thành thấp, sẽ có ưu điểm hơn nhiều dùng mạch này, VD giá của biến thế là 5k, gần bằng với giá tụ.
mấy bữa nay suy nghĩ về tụ. tui thấy tụ lớn thì có 2 dạng. Dạng 1 là dạng tụ trong quạt máy. Tụ này rõ ràng theo thời gian là nó bị khô, áp hình như tới 1600V. Ngoài có tụ ny lông , tụ này chắc không khô nhưng tui chỉ mua 400V, không biết có loại áp cao hay không. Nếu có thì chắc mua tụ đó xài là được
Các bạn nếu là SV thì nên học kỹ môn mạch điện 1. Còn không phải thì tìm hiểu ở vật lý 12 cũng được. Xin phép phân tích sơ bộ để các bạn khỏi cãi nhau. Có người không nắm rõ cũng đi mà cãi. potay chấm COM.
- Hạ áp = tụ có 2 nguyên lý là đúng rồi, bán kỳ và toàn kỳ. Thông thường chọn toàn kỳ để ngõ ra DC được tốt. Tụ lọc nhỏ hơn.
- Tuy nhiên bán kỳ có ưu điểm là có 1 điểm chung với điện 220V ngõ vào, thích hợp cho các mạch có thêm phần điều khiển SCR hoặc TRIAC cho tải AC mà không cần phải cách ly. Đó là lý do vì sao vẫn tồn tại các mạch bán kỳ dù nó không tốt = toàn kỳ.
- Điện áp ra của mạch phụ thuộc vào dòng tải. CThuc luôn là Vin = V tụ + V tải (cộng theo AC nhé, có thể làm tròn them cách cộng DC nếu áp tải nhỏ, < 20V là được ). V tụ = Z tụ * dòng qua tụ. Như vậy, phụ thuộc hoàn toàn vào dòng điện qua tụ. Z tụ = 1/2pi*f*C = 1/(100*pi*C) với tần số 50Hz. Nếu có tải cố định, có thể dùng cách này để tính toán được điện áp tải mà không cần diode zener.
- Tuy nhiên, vì thực tế tải không cố định, nên người ta thường chọn dòng tải MAX, tính ra tụ, sau đó gắn zener // với tải để nó gánh lấy phần dòng điện thừa khi tải có dòng nhỏ hơn dòng MAX ban đầu. Với nhiệm vụ này, zener làm cho áp ra luôn không đổi.
- Nếu dòng tải >dòng MAX, điện áp ngõ ra sẽ tụt xuống thấp hơn áp zener, khi này zener mất tác dụng.
- Muốn có dòng điện lớn, ở điện áp nhỏ, có thể dùng tụ để tạo ra điện áp cao, sau đó dùng mạch mini switching để tạo ra áp nhỏ dòng lớn. Cái này là sáng kiến của tui, chưa thấy xuất hiện ở thị trường. Mạch đã làm rồi, chạy khá tốt với MC34063.
- Ví dụ, dùng tụ để tạo ra áp 24VDC, dòng max 40mA. Sau đó dùng MC34063 để tạo ra áp 5V, lúc này dòng max là 0.9*24*40mA/5 = 170mA, với hiệu suất mạch 34063 là 90%. Cách này cũng cho giá thành khá thấp mà không phải dùng mạch switching cách ly.
- Tuy nhiên, độ bền của mạch quyết định bởi chất lượng của tụ hạ áp. sau thời gian dễ bị KHÔ tụ và giảm giá trị C, làm cho áp tải giảm.
- Hiện nay có nhiều biến thế switching nhỏ có giá thành thấp, sẽ có ưu điểm hơn nhiều dùng mạch này, VD giá của biến thế là 5k, gần bằng với giá tụ.
cái biến thế có phải là biến áp xung không bạn, nếu dùng biến áp xung mà làm nguồn thì cũng hơi tốn tiền và công đấy vì khi làm kiểu nguồn này ta cần chuyển đội AC sang DC sau đó băm xung, dùng transistor hoặc FET đưa qua biến áp rồi lại chuyển về DC để sử dụng mạch có hồi tiếp để chạy dải điện rộng ví dụ sạc điện thoại cũng là một kiểu nguồn này
cái biến thế có phải là biến áp xung không bạn, nếu dùng biến áp xung mà làm nguồn thì cũng hơi tốn tiền và công đấy vì khi làm kiểu nguồn này ta cần chuyển đội AC sang DC sau đó băm xung, dùng transistor hoặc FET đưa qua biến áp rồi lại chuyển về DC để sử dụng mạch có hồi tiếp để chạy dải điện rộng ví dụ sạc điện thoại cũng là một kiểu nguồn này
Làm vài cái thì mua 1 cái cục sạc đt về mở ra mà xài là được. Chừng 15-20k là có 1 cái mạch hoàn chỉnh rồi.
Tui vừa nhờ mua thử 1k cái biến áp loại này để thử làm mạch chơi. Có thể làm ra nguồn nhỏ với giá rẻ cho anh em xài.
mấy mạch hạ ap bằng tụ thì toàn thấy công suất nhỏ thôi và toàn trong mấy thiết bị vớ vẩn rẻ tiền ( đơn cử là vợt muỗi )!thử làm trong thiết bị đắt tiền mà xem có được công suất cao ko ? mà còn dễ tèo nữa !
Tính toán thì như thế nhưng thực tế lăp vào sai số rành rành .Chơi cái kiểu tiết kiệm như này ngán lắm.
Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao
mấy mạch hạ ap bằng tụ thì toàn thấy công suất nhỏ thôi và toàn trong mấy thiết bị vớ vẩn rẻ tiền ( đơn cử là vợt muỗi )!thử làm trong thiết bị đắt tiền mà xem có được công suất cao ko ? mà còn dễ tèo nữa !
Tính toán thì như thế nhưng thực tế lăp vào sai số rành rành .Chơi cái kiểu tiết kiệm như này ngán lắm.
Mạch hạ áp = tụ có nhược điểm là không cách ly an toàn. Còn dễ tèo hay không là do thiết kế và chọn lựa linh kiện thôi. Một số thiết bị của panasonic vẫn dùng mạch này. Công suất thì không cao lắm. Chừng vài W thôi.
Mình thấy có mạch hạ áp dùng 1bóng sợi đốt 2 trans 2 diode ổn áp .mạch có thể chạy dc động cơ dc . Có bạn nào đã thủ hạ áp bằng thiristor chua nếu hạ đc dòng sẽ rất cao
Hạ áp bằng bóng sợi đốt cũng giống như dùng tụ, mục đích dùng tụ là vì tụ không tiêu thụ CS, còn bóng sợi đốt nó nóng, làm sao chịu nổi. lại còn phát sáng nữa chứ.
Hạ áp bằng thyristor hơi khó nếu như cần điện áp nhỏ và dòng nhỏ, lại còn phụ thuộc vào loại tải rất nguy hiểm.
chao cac ae,toi cung lam 1 mach ha ap bang tu tuong tu vs tu ha ap la 225/2kv,dien tro R1 =100k mac // vs tu,qua cau diode mac 1 dien tro nua la R=1k,toi dau den vao khong thay sang ,co khi sang rat yeu, do thu thien dien ap dau ra tren R la 20v, cac ae kiem tra ho toi xem toi tinh toan co dung khong,sai o cho nao
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment