Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nghịch nguồn ATX .

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi hai_nt Xem bài viết
    Mình nhìn thấy rõ mà. để mình kể từ trái qua phải nhé.
    1200=>1k2
    4740=>4k7
    1k
    7200=>7k2 chỗ mà họ ghi Vref=0.6V mình có thể thay hai con trở 1k và 7k2 này bằng cái biến trở 10k rồi bạn chỉnh cho nó đạt 0.6V cũng được.
    tiếp theo là con trở 4k7.
    tiếp là con trở 22k nối tiếp với cái tụ mình cho cái tụ nó là 103.
    Còn cái điện trở công suất 0.06 / 10w, mình có thể kiếm 2 con trở 0.1/10w mắc song song là được.

    Mình lắp theo mạch này rồi chạy ổn lắm
    cam on ban nhieu lam,đồng hồ do von cua mình ko chinh xác lắm nên mình chỉ làm theo cách mắc kết hợp các con điện trở(vừa // vừa nối tiếp )để đạt gần bằng 7k2 bạn thấy có được ko,xin bạn cho ý kiến,cam on

    Comment


    • #47
      Để mình giải thích mạch một chút cho bạn hiểu nhé.

      2 con điện trở 1k2 và 4k7 là tạo áp chuẩn khoảng 1V để cấp vào chân số 2.
      Biến trở 20k dùng để chỉnh áp hồi tiếp về chân số 1 (con 494). Ta dùng biến trở 20k này để chỉnh điện áp ra từ (1-30V). nếu sạc ac quy 12V thì bạn chỉnh nó sao cho áp ra đạt 14.2V.

      Điện trở 7k2 mắc nối tiếp với biến trở 1k để ta chỉnh áp chuẩn đưa về chân số 15 (con 494) mục đích để chỉnh dòng sạc (hạn chế dòng). bằng cách chỉnh biến trở 1k.
      Điện trở công suất 0.06 ôm/10w là để hồi tiếp áp về chân số 16 (con 494).

      Bây giờ bạn muốn chỉnh dòng sạc thì phải tính toán một chút.
      Bạn phải thuộc định luật ôm để tính dòng sạc:

      Định luật ôm: U=I.R

      U: điện áp
      I: Dòng điện
      R: Điện trở

      Điện trở công suất để hồi tiếp điện áp về của ta là 0.06 ôm. Vậy ta muốn hạn dòng tại giá trị là I=1A thì ta phải chỉnh biến trở 1k để áp vào chân số 15 (con 494) là bao nhiêu?
      Trả lời là: phải bằng điện áp đo trên hai đầu con điện trở công suất 0.06 ôm.

      Theo định luật ôm thì ta có áp trên hai đầu điện trở công suất là U=I.R=1x0.06=0.06V.

      Vậy ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân số 15 (con 494) là 0.06V thì ta có mạch sạc hạn dòng 1A.

      Tương tự như vậy ta muốn chỉnh dòng sạc I=ABC (A) thì ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân 15 (con 494) là ABCx0.06 (V).

      Các giá trị điện trở cũng không nhất thiết phải giống hoàn toàn như trong mạch, con điện trở 7k2 không có ta có thể thay bằng con 8k2, còn con 4k7, 1k2, biến trở 1k thì nhiều lắm bạn ra mua chỗ nào cũng có.

      còn con điện trở công suất 0.06 ôm/10w ta có thể thay bằng 2 con 0.1 ôm/5w mắc // với nhau. Mình vẫn làm như thế.

      Với mạch kiểu này dòng sạc mà bạn có thể sạc đạt 10A.

      Chúc bạn thành công.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi hai_nt Xem bài viết
        Để mình giải thích mạch một chút cho bạn hiểu nhé.

        2 con điện trở 1k2 và 4k7 là tạo áp chuẩn khoảng 1V để cấp vào chân số 2.
        Biến trở 20k dùng để chỉnh áp hồi tiếp về chân số 1 (con 494). Ta dùng biến trở 20k này để chỉnh điện áp ra từ (1-30V). nếu sạc ac quy 12V thì bạn chỉnh nó sao cho áp ra đạt 14.2V.

        Điện trở 7k2 mắc nối tiếp với biến trở 1k để ta chỉnh áp chuẩn đưa về chân số 15 (con 494) mục đích để chỉnh dòng sạc (hạn chế dòng). bằng cách chỉnh biến trở 1k.
        Điện trở công suất 0.06 ôm/10w là để hồi tiếp áp về chân số 16 (con 494).

        Bây giờ bạn muốn chỉnh dòng sạc thì phải tính toán một chút.
        Bạn phải thuộc định luật ôm để tính dòng sạc:

        Định luật ôm: U=I.R

        U: điện áp
        I: Dòng điện
        R: Điện trở

        Điện trở công suất để hồi tiếp điện áp về của ta là 0.06 ôm. Vậy ta muốn hạn dòng tại giá trị là I=1A thì ta phải chỉnh biến trở 1k để áp vào chân số 15 (con 494) là bao nhiêu?
        Trả lời là: phải bằng điện áp đo trên hai đầu con điện trở công suất 0.06 ôm.

        Theo định luật ôm thì ta có áp trên hai đầu điện trở công suất là U=I.R=1x0.06=0.06V.

        Vậy ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân số 15 (con 494) là 0.06V thì ta có mạch sạc hạn dòng 1A.

        Tương tự như vậy ta muốn chỉnh dòng sạc I=ABC (A) thì ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân 15 (con 494) là ABCx0.06 (V).

        Các giá trị điện trở cũng không nhất thiết phải giống hoàn toàn như trong mạch, con điện trở 7k2 không có ta có thể thay bằng con 8k2, còn con 4k7, 1k2, biến trở 1k thì nhiều lắm bạn ra mua chỗ nào cũng có.

        còn con điện trở công suất 0.06 ôm/10w ta có thể thay bằng 2 con 0.1 ôm/5w mắc // với nhau. Mình vẫn làm như thế.

        Với mạch kiểu này dòng sạc mà bạn có thể sạc đạt 10A.

        Chúc bạn thành công.
        cam on ban HAI-NT rat nhieu.minh la dan khong chuyen ve dien tu nen rat kho để phan tich 1 mach dien tu.nho ban giai thich ma minh da hieu chut chut.minh se lam theo mach đấy xem sao.neu co kho khan rat mong ban giup do. cam on ban

        Comment


        • #49
          Nguyên văn bởi hai_nt Xem bài viết
          Để mình giải thích mạch một chút cho bạn hiểu nhé.

          2 con điện trở 1k2 và 4k7 là tạo áp chuẩn khoảng 1V để cấp vào chân số 2.
          Biến trở 20k dùng để chỉnh áp hồi tiếp về chân số 1 (con 494). Ta dùng biến trở 20k này để chỉnh điện áp ra từ (1-30V). nếu sạc ac quy 12V thì bạn chỉnh nó sao cho áp ra đạt 14.2V.

          Điện trở 7k2 mắc nối tiếp với biến trở 1k để ta chỉnh áp chuẩn đưa về chân số 15 (con 494) mục đích để chỉnh dòng sạc (hạn chế dòng). bằng cách chỉnh biến trở 1k.
          Điện trở công suất 0.06 ôm/10w là để hồi tiếp áp về chân số 16 (con 494).

          Bây giờ bạn muốn chỉnh dòng sạc thì phải tính toán một chút.
          Bạn phải thuộc định luật ôm để tính dòng sạc:

          Định luật ôm: U=I.R

          U: điện áp
          I: Dòng điện
          R: Điện trở

          Điện trở công suất để hồi tiếp điện áp về của ta là 0.06 ôm. Vậy ta muốn hạn dòng tại giá trị là I=1A thì ta phải chỉnh biến trở 1k để áp vào chân số 15 (con 494) là bao nhiêu?
          Trả lời là: phải bằng điện áp đo trên hai đầu con điện trở công suất 0.06 ôm.

          Theo định luật ôm thì ta có áp trên hai đầu điện trở công suất là U=I.R=1x0.06=0.06V.

          Vậy ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân số 15 (con 494) là 0.06V thì ta có mạch sạc hạn dòng 1A.

          Tương tự như vậy ta muốn chỉnh dòng sạc I=ABC (A) thì ta chỉnh biến trở 1k để điện áp cấp vào chân 15 (con 494) là ABCx0.06 (V).

          Các giá trị điện trở cũng không nhất thiết phải giống hoàn toàn như trong mạch, con điện trở 7k2 không có ta có thể thay bằng con 8k2, còn con 4k7, 1k2, biến trở 1k thì nhiều lắm bạn ra mua chỗ nào cũng có.

          còn con điện trở công suất 0.06 ôm/10w ta có thể thay bằng 2 con 0.1 ôm/5w mắc // với nhau. Mình vẫn làm như thế.

          Với mạch kiểu này dòng sạc mà bạn có thể sạc đạt 10A.

          Chúc bạn thành công.
          cam on ban HAI-NT rat nhieu.minh la dan khong chuyen ve dien tu nen rat kho để phan tich 1 mach dien tu.nho ban giai thich ma minh da hieu chut chut.minh se lam theo mach đấy xem sao.neu co kho khan rat mong ban giup do. cam on ban

          Comment


          • #50
            ban hai-nt co mach sạc binh tự ngăt nào dễ lắp mà hiệu suât tương đối tốt ko ? cho minh xin đi.minh dung nap binh 12/25ah

            Comment


            • #51
              Mình mới làm mạch sạc hạn dòng, còn khi bình đầy nó tự ngắt thì mình chưa làm nhưng để làm thì cũng đơn giản thôi.
              Nguyên lý là dựa vào dòng sạc vào bình để biết bình đã đầy chưa rồi dùng mạch so sánh để ngắt (thêm con IC LM324 và cái rơle). bạn vào luồng "mạch sạc accu 3 giai đoạn" xem nhé.

              Comment


              • #52
                minh đã làm xong cái bo sạc bang nguon atx, nhưng mà sạc ko thấy binh nóng lên tí nào cả,minh thử sạc suôt đem nhưng binh vẫn ko thấy nóng gi cả.bạn cho minh hỏi sạc như vậy có vô ko,mình cũng đã thử bỏ luôn mạch hạn dòng nhưng cũng ko thay nòng bình.xin bạn cho ý kiến (mình điều chỉnh ra gần 16v ).Bạn cho mình số điện thoại hay nick yahoo cung được ko để tiện liên lac với bạn khi gặp kk,cam on bạn

                Comment


                • #53
                  minh mới thu được cai nguon máy tinh trong đó nó ko su dụng tl494 mà nó sử dụng ic SG6105DZ,minh ko biet mạch bảo vệ nó ở đâu để mà gở nó ra,xin bạn chỉ giúp.Mình tìm mãi vẫn ko thấy được con zenner nào cả,ko biet nó sử dụng mạch bảo vệ như thế nào mà tìm chẳng ra,bạn chỉ mình luôn mạch hồi tiêp của nó luôn he.A bạn ơi ở mạch trước của mình mà mình nói sạc hoài ko nóng bình ấy, mình đã gở bỏ đi con diod nắn tia của nguồn 5v và gở luôn con 40n03p , có phải là do mình gở bỏ 2 con này nên mình sạc hoài mà bình ko nóng hay ko . mong bạn chỉ giáo

                  Comment


                  • #54
                    bạn HAI-NT đang công tác hay làm việc tại đâu vậy, mình thì ở ĐỒNG THÁP

                    Comment


                    • #55
                      Hi all,

                      Theo mình nghĩ các bạn mod lại nguồn ATX làm các mục đích như nạp acquy hay gì đó cũng là giải pháp tiết kiệm và cũng là để tìm tòi thêm. Nhưng mình nghĩ bộ nguồn hoạt động tốt ở các mức điện áp mà nhà sản xuất đã thiết kế. Cụ thể khi bạn muốn nạp acquy thì phải tăng nguồn 12V lên tầm mức 15V và nếu dòng sạc càng lớn thì sẽ càng khó khi ở mức áp 15V. Bởi điều này có liên quan đến công suất của biến áp xung và tín hiệu xung kích các sò công suất. Theo thiết kế, ở mức áp 12V, người ta đã thực hiện sao cho với mức tải cao nhất có thể, thì độ rộng xung kích sò vẫn được đảm bảo trong điều kiện hoạt động an toàn. Tức là IC494 vẫn có thể điều tiết được tín hiệu PWM sao cho điện áp ra vẫn ổn định (công suất vẫn đảm bảo). Việc các bạn can thiệp vào chân 2 của tl494, tức là làm thay đổi độ rông xung kích sò, từ đó thay đổi áp ra. Điều này về nguyên lý là không sai, nhưng nếu việc điều chỉnh này đi quá phạm vi thiết nguyên bản thì công suất đầu ra sẽ bị ảnh hưởng. Tức là không thể điều chỉnh mức áp ra thấp đi hoặc cao hơn nhiều so với mức thiết kế 12V. Với bộ nguồn chất lượng, đắt tiền (chỉ có duy nhất một đầu ra 12V ở cuộn thứ cấp, 5V và 3.3V sẽ được hạ xuống từ đường 12V này), công suất đường 12V khá cao (>18A tùy theo công suất thiết kế). Với bộ nguồn mà bác Vân mod thì là nguồn rẻ tiền, công suất thực trên đường 12V sẽ không bằng được như ghi trên vỏ. Do đó, nếu ta nâng mức áp lên 15V, hiển nhiên công suất ra sẽ giảm đi, và quan trọng là ở mức cao nhất có thể, thì bộ nguồn có hoạt động an toàn nữa hay không? Vì vậy việc mod này phải chú ý đến mức dòng tiêu thụ đầu ra sao cho phù hợp với điều kiện hoạt động an toàn của bộ nguồn.

                      Comment


                      • #56
                        Mình đang làm ở Nha Trang.
                        Mình chỉ làm với cái mạch dùng con 494 thôi.
                        Còn nếu nó dùng con khác thì bạn phải tìm hiểu Datasheet của nó để còn biết mà độ lại.

                        Mạch của bạn sạc cho accu bao nhiêu AH? có thể bạn chỉnh dòng nạp nhỏ quá nên bình nó không nóng nên (bạn thử tăng dòng nạp xem sao), bạn chỉ cần chỉnh áp lên khoảng 14-15V là được.

                        Thế khi sạc xong bình của bạn được bao nhiêu vôn? Bạn thử dùng xem bình có nhanh hết điện không?

                        Mail của mình: duchaiktc@gmail.com
                        ĐT: 0983975060

                        Mình cũng bận nên không dùng nick để chat được. có gì thì bạn liên lạc qua mail hay đt cũng được.

                        Comment


                        • #57
                          Công suất phụ thuộc vào 2 yếu tố là điện áp và dòng điện. Nếu áp tăng thì dòng giảm và ngược lại.

                          Với nguồn ATX thì điện áp là 12V, nhưng ta vẫn có thể đưa lên cao hơn hoặc giảm đi được, cũng không nhất thiết là cứ sử dụng ở 12V đâu. nếu ta để nó hoạt động ở 5V thì dòng Max cho ra cao hơn, còn nếu cho hoạt động ở 15V thì dòng Max cho ra thấp hơn.

                          Quan trọng là công suất của nguồn thôi bạn à.

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi hai_nt Xem bài viết
                            Công suất phụ thuộc vào 2 yếu tố là điện áp và dòng điện. Nếu áp tăng thì dòng giảm và ngược lại.

                            Với nguồn ATX thì điện áp là 12V, nhưng ta vẫn có thể đưa lên cao hơn hoặc giảm đi được, cũng không nhất thiết là cứ sử dụng ở 12V đâu. nếu ta để nó hoạt động ở 5V thì dòng Max cho ra cao hơn, còn nếu cho hoạt động ở 15V thì dòng Max cho ra thấp hơn.

                            Quan trọng là công suất của nguồn thôi bạn à.
                            Đồng ý với bạn là khi áp tăng thì dòng giảm và ngược lại. Vấn đề mình muốn nói là cần chú ý tới ngưỡng công suất tiêu thụ của tải và công suất có thể cấp của bộ nguồn, khi bạn thay đổi áp đầu ra của nó. Áp ra bộ nguồn được điều khiển bởi IC494 bằng cách tự động điều chỉnh độ rộng xung cho phù hợp. Theo lý thuyết độ rộng xung mỗi kênh của 494 là từ 0 - 49%.
                            nhưng khi thiết kế, người ta thường giới hạn độ rộng xung mỗi kênh trong một khoảng nào đó hẹp hơn so với thuyết sao cho mạch sẽ chạy tốt trong khoảng này. Chẳng hạn là Dmin = 30%, Dmax = 42%. Như vậy khi bạn thay đổi để cho ra mức áp 5V, thì lúc này Dmin sẽ nhỏ hơn giá trị 30%. Bạn có thể thấy rằng khi độ rộng xung mở càng bé thì biên độ xung kích fet bị giảm, nên fet không dẫn bão hòa. Hay khi mở càng lớn thì Fet sẽ hoạt động mạnh và bị quá tải. Trong cả hai trường hợp fet sẽ bị nóng. Ảnh hưởng tới hiệu suất, công suất, độ an toàn của mạch. Nếu bạn đưa lên 15V và hoạt động ở mức tải vừa phải phù hợp công suất của nguồn thì vẫn chấp nhận được. Mình không phủ nhận việc này là không được.

                            Comment


                            • #59
                              các anh cho em hỏi một chút.liệu có thể quấn lại biến áp chính của nguồn để tăng áp được ko ạ? em thấy cái biến áp xung này cũng co nguyên lý giống biến áp thường mà

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi magic_kid Xem bài viết
                                các anh cho em hỏi một chút.liệu có thể quấn lại biến áp chính của nguồn để tăng áp được ko ạ? em thấy cái biến áp xung này cũng co nguyên lý giống biến áp thường mà
                                Về nguyên lý bạn có thể thực hiện điều này. Nhưng có thể khi đó các thông số về công suất, hiệu suất sẽ khác đi. Điều này cũng phụ thuộc vào chất lượng của biến áp sau khi bạn quấn lại. Minh thấy trong các nguồn ATX bình dân thông dụng hiện nay, phần thứ cấp có ba đầu dây ra riêng biệt, cho tương ứng với các mức áp là 12V, 5V, 3.3V. Bạn thử kiểm tra xem liệu có thực hiện nối các đầu với nhau để tăng số vòng dây, tức là tăng áp ra. Khi đó không phải cuốn lại.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X