Các bác cho em hỏi về vai trò của con C5, C8 và R4 trong mạch với ạ.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Hỏi về vai trò của linh kiện trong mạch
Collapse
X
-
Cái sơ đồ trên lấy từ datasheet của linh kiện. Cũng chính trong datasheet đó, ở trang 31 và 32 đã đề cập đám linh kiện R4, C5, C8 để làm gì, tính theo công thức nào. Người hỏi đã đọc hết cái datasheet chưa ?
- 1 like
-
Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viết[ATTACH=CONFIG]n1695984[/ATTACH]
Các bác cho em hỏi về vai trò của con C5, C8 và R4 trong mạch với ạ.
https://www.youtube.com/watch?v=_-JGYfpq-VA
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viếtCái sơ đồ trên lấy từ datasheet của linh kiện. Cũng chính trong datasheet đó, ở trang 31 và 32 đã đề cập đám linh kiện R4, C5, C8 để làm gì, tính theo công thức nào. Người hỏi đã đọc hết cái datasheet chưa ?
Comment
-
Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết
C5, C8 va R4 là mạch hồi tiếp bù trừ dùng để chỉnh hàm truyện của nguồn xung Buck và tạo ra hàm tổng có Bode Pha trên 0 độ và Bode Biên trên 0dB để mạch không bị dao động
https://www.youtube.com/watch?v=_-JGYfpq-VA
Comment
-
Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viếtEm cũng hiểu nó có vai trò là "Compensation" nhưng em không hiểu cái cơ chế bù trừ của nó như thế nào cả. Anh có tài liệu khái niệm này không ạ.
Nhìn vào 1 phát là thấy ngay cái cơ bản là chân Compensation này lấy tín hiệu từ GND, cái này nó là thực tế chứ ít có trong lý thuyết sách vở suôn hay bảo là GND luôn = 0V, GND thực tế không bao giờ là 0V hoàn toàn, nó có dao động có khi lên đến +0,5v và phụ thuộc đặc tính tải, tải thuần trở thì GND không dao động nhiều, tải cảm động cơ thì GDN nó nhảy như điên vì hãy suy nghĩ đơn giản thì cuộn dây động cơ khi dùng VOM đo thì là thông mạch 2 cực (vì cố giải thích đơn giản nên xin vứt nội trở động cơ khi đang hoạt động nha các bác), vì thế khi mắc vô nguồn thì nói theo cách phản sách vở thì cũng như ta chập 2 cực nguồn điện lại với nhau thôi, thay vì bình thường thì hồ quang điện chớp lên có khi kèm cháy nổ thì ở đây ta có động cơ quay rè rè, nếu phân tích kĩ lúc chập nguồn ta sẽ thấy dòng điện tăng vọt, điện áp cực +Vcc sụt xuống, điện áp cực GND vọt lên (so với 0V chuẩn) làm áp nguồn giảm mạnh tùy vào mức độ thiệt hại.
Nếu mạch buck áp dỏm ko có comp thì khi GND bị vọt lên +0.5v và+Vout bị sụt áp còn +4.5V thì bạn có nguồn áp chỉ có đạt mức +4.0V vậy nguồn không ổn áp được +5Vdc ta cần. Khi có compensation xác nhận GND bị đội lên +0.5V thì nó sẽ báo cho IC regulator tự động nâng áp +Vout lên +5.5V để kết hợp với phần sai số của GND cho ra nguồn ổn định luôn chuẩn 5Vdc. Dĩ nhiên nếu GND là +0.2V thì comp sẽ bắt buộc chỉnh buck cho +Vout phải là +5.2V.
Còn về phần các tụ trở R4,C8,C5 thì nói theo cách hàn lâm là nó tạo ra một cái thuật toán với một cái hàm để tính toán, chuyển đổi và lọc nhiễu cho tín hiệu từ GND. Còn nhìn theo góc độ thực tế đốt sách vở thì có thể hiểu là không thể bê nguyên cái xung điện áp từ GND cho thẳng vào IC được bởi vì xung đó tạo ra khi nguồn là tải cảm động cơ, lúc đó xung có mang theo dòng tải lớn từ động cơ mà trả trực tiếp vào chân comp thì nát ic, chưa kể còn có xung nhiễu từ môi trường can dự vào nữa, vì thế mấy cái tụ, trở R4, C8 và C5 sẽ làm nhiệm vụ của một mạch lọc chỉ cho phép xung chính xác do biến động nguồn được hồi tiếp về và sẽ ngăn hoặc hạn chế các xung nhiễu môi trường, đó là lí do người ta đưa ra tần số hoạt động của con regulator là 120Khz hoặc 200Khz hoặc 300Khz v..v.. từ đó sẽ cho ra thông số cái mớ R4, C8, C5 để lọc chỉ cho qua tín hiệu 120,200,300Khz, nếu xui nhiễu môi trường đúng các tần số này cũng hiếm và không gây ảnh hưởng nhiều.
Đơn giản......... vậy thôi, chúc vui.Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
Nó cũng không có gì ghê gớm lắm đâu, nó na ná giống cách người ta mắc Rshunt để lấy tín hiệu dòng tải hồi tiếp thôi.
Nhìn vào 1 phát là thấy ngay cái cơ bản là chân Compensation này lấy tín hiệu từ GND, cái này nó là thực tế chứ ít có trong lý thuyết sách vở suôn hay bảo là GND luôn = 0V, GND thực tế không bao giờ là 0V hoàn toàn, nó có dao động có khi lên đến +0,5v và phụ thuộc đặc tính tải, tải thuần trở thì GND không dao động nhiều, tải cảm động cơ thì GDN nó nhảy như điên vì hãy suy nghĩ đơn giản thì cuộn dây động cơ khi dùng VOM đo thì là thông mạch 2 cực (vì cố giải thích đơn giản nên xin vứt nội trở động cơ khi đang hoạt động nha các bác), vì thế khi mắc vô nguồn thì nói theo cách phản sách vở thì cũng như ta chập 2 cực nguồn điện lại với nhau thôi, thay vì bình thường thì hồ quang điện chớp lên có khi kèm cháy nổ thì ở đây ta có động cơ quay rè rè, nếu phân tích kĩ lúc chập nguồn ta sẽ thấy dòng điện tăng vọt, điện áp cực +Vcc sụt xuống, điện áp cực GND vọt lên (so với 0V chuẩn) làm áp nguồn giảm mạnh tùy vào mức độ thiệt hại.
Nếu mạch buck áp dỏm ko có comp thì khi GND bị vọt lên +0.5v và+Vout bị sụt áp còn +4.5V thì bạn có nguồn áp chỉ có đạt mức +4.0V vậy nguồn không ổn áp được +5Vdc ta cần. Khi có compensation xác nhận GND bị đội lên +0.5V thì nó sẽ báo cho IC regulator tự động nâng áp +Vout lên +5.5V để kết hợp với phần sai số của GND cho ra nguồn ổn định luôn chuẩn 5Vdc. Dĩ nhiên nếu GND là +0.2V thì comp sẽ bắt buộc chỉnh buck cho +Vout phải là +5.2V.
Còn về phần các tụ trở R4,C8,C5 thì nói theo cách hàn lâm là nó tạo ra một cái thuật toán với một cái hàm để tính toán, chuyển đổi và lọc nhiễu cho tín hiệu từ GND. Còn nhìn theo góc độ thực tế đốt sách vở thì có thể hiểu là không thể bê nguyên cái xung điện áp từ GND cho thẳng vào IC được bởi vì xung đó tạo ra khi nguồn là tải cảm động cơ, lúc đó xung có mang theo dòng tải lớn từ động cơ mà trả trực tiếp vào chân comp thì nát ic, chưa kể còn có xung nhiễu từ môi trường can dự vào nữa, vì thế mấy cái tụ, trở R4, C8 và C5 sẽ làm nhiệm vụ của một mạch lọc chỉ cho phép xung chính xác do biến động nguồn được hồi tiếp về và sẽ ngăn hoặc hạn chế các xung nhiễu môi trường, đó là lí do người ta đưa ra tần số hoạt động của con regulator là 120Khz hoặc 200Khz hoặc 300Khz v..v.. từ đó sẽ cho ra thông số cái mớ R4, C8, C5 để lọc chỉ cho qua tín hiệu 120,200,300Khz, nếu xui nhiễu môi trường đúng các tần số này cũng hiếm và không gây ảnh hưởng nhiều.
Đơn giản......... vậy thôi, chúc vui.
Comment
-
Nguyên văn bởi hieulv105 Xem bài viếtEm cũng hiểu nó có vai trò là "Compensation" nhưng em
không hiểu cái cơ chế bù trừ của nó như thế nào cả. Anh có tài liệu khái niệm này không ạ.
http://www.ti.com/lit/an/slva301/slva301.pdf
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment