Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bởi vì không xem được ảnh ở bài viết #1, giả thiết rằng mạch boost người mở luồng đề cập là loại cổ điển với cuộn cảm thông thường, lấy ra đầu ra qua Schottky diode hoặc super fast diode. Với mạch boost kiểu cổ điển, điện áp MOSFET chịu đựng là điện áp đầu ra, cộng với điện áp rơi trên dliode đầu ra, cộng với cái gai điện áp cực D khi MOSFET chính chuyển từ đóng (dẫn) sang cắt (ngắt). Thông thường cái gai áp đó ước lượng bằng khoảng 40 - 45% điện áp đầu ra. Thực tế nó phụ thuộc vào tốc độ cắt, nội trở tụ đầu ra và vài thứ linh tính khác, liên quan rất ít tới điện áp cấp vào.
Ước lượng lạc quan với điện áp đầu ra 60V thì điện áp chịu đựng của MOSFET chính phải cỡ 90V trở lên. Thực tế MOSFET ra cần chịu điện áp 100V để duy trì độ dư dự phòng, đồng thời đây cũng là giá trị Vds_max thông dụng.
Bất kể điện áp vào bao nhiêu, nếu đầu ra 60V mà chọn MOSFET 75V thôi là khả năng 99% toi trong nháy mắt lúc khởi động. Dùng loại 30V thì ...
Phân tích trên chỉ đúng với mạch boost cổ điển. Mạch boost dùng cuộn cảm có điểm giữa hoặc dùng biến áp xung, mạch boost có chỉnh lưu đồng bộ đầu ra bằng MOSFET ... sẽ khác. Nhưng nói chung đối với mạch nâng áp không cách ly, điện áp chịu đựng của MOSFET chính không nên thấp hơn điện áp ra.
Bởi vì không xem được ảnh ở bài viết #1, giả thiết rằng mạch boost người mở luồng đề cập là loại cổ điển với cuộn cảm thông thường, lấy ra đầu ra qua Schottky diode hoặc super fast diode. Với mạch boost kiểu cổ điển, điện áp MOSFET chịu đựng là điện áp đầu ra, cộng với điện áp rơi trên dliode đầu ra, cộng với cái gai điện áp cực D khi MOSFET chính chuyển từ đóng (dẫn) sang cắt (ngắt). Thông thường cái gai áp đó ước lượng bằng khoảng 40 - 45% điện áp đầu ra. Thực tế nó phụ thuộc vào tốc độ cắt, nội trở tụ đầu ra và vài thứ linh tính khác, liên quan rất ít tới điện áp cấp vào.
Ước lượng lạc quan với điện áp đầu ra 60V thì điện áp chịu đựng của MOSFET chính phải cỡ 90V trở lên. Thực tế MOSFET ra cần chịu điện áp 100V để duy trì độ dư dự phòng, đồng thời đây cũng là giá trị Vds_max thông dụng.
Bất kể điện áp vào bao nhiêu, nếu đầu ra 60V mà chọn MOSFET 75V thôi là khả năng 99% toi trong nháy mắt lúc khởi động. Dùng loại 30V thì ...
Phân tích trên chỉ đúng với mạch boost cổ điển. Mạch boost dùng cuộn cảm có điểm giữa hoặc dùng biến áp xung, mạch boost có chỉnh lưu đồng bộ đầu ra bằng MOSFET ... sẽ khác. Nhưng nói chung đối với mạch nâng áp không cách ly, điện áp chịu đựng của MOSFET chính không nên thấp hơn điện áp ra.
Vâng, đúng là nó dùng con D478 100V. E thử thay bằng mosfet nguồn trong adapter laptop, áp chịu đựng thì quá dư nhưng mạch kích dùng nguồn 5V, áp kích ko đủ nên nó rất nóng
Mình dùng boost cổ điển 12V vào, , mos 75N75, áp ra vẫn đạt 75V
Bác ơi bây giờ tăng Rg lên 1k và thay mosfet bằng trans như 13007, 13009 có được ko? Chứ bây giờ cần gấp mà linh kiện thì khó tìm, các cửa hàng thì nghỉ bán offline.
trthnguyen hi mùa màng dịch bệnh mà bác làm việc không ngơi tay luôn á.
Việc thay mos bằng trans thì tùy thuộc vào thực tế mạch của bác chứ ạ, về cơ bản 2 em trans bác đang có thì đủ sức làm, tuy nhiên mạch kích áp và dòng là hoàn toàn khác nhau cho 2 loại linh kiện, em nghĩ bác nên kiểm tra mạch bác đang có phù hợp như thế nào đã ah.
mình có mos TO-252 90V, 75N75, 60N60, không biết shipper có hoạt động mùa covid không nhỉ!
Chắc ko được đâu bác, mạch điều khiển của nó dùng nguồn 5V nên phải loại Logic Level mới được, đã thử thay bằng loại dùng trong adapter laptop nhưng nóng và chết (cứ cho là do Rds(on) lớn nhưng đó ko phải là nguyên nhân chính gây nóng vì dòng nhỏ thôi mà, đó là mạch Led driver của màn hình).
trthnguyen hi mùa màng dịch bệnh mà bác làm việc không ngơi tay luôn á.
Việc thay mos bằng trans thì tùy thuộc vào thực tế mạch của bác chứ ạ, về cơ bản 2 em trans bác đang có thì đủ sức làm, tuy nhiên mạch kích áp và dòng là hoàn toàn khác nhau cho 2 loại linh kiện, em nghĩ bác nên kiểm tra mạch bác đang có phù hợp như thế nào đã ah.
Chính ra dịch nên khách cần dùng máy tính nhiều, đây là đang sửa màn hình máy tính, nhưng sửa cho bạn thôi chứ mình chuyển sang bán linh phụ kiện lâu rồi
Chắc ko được đâu bác, mạch điều khiển của nó dùng nguồn 5V nên phải loại Logic Level mới được, đã thử thay bằng loại dùng trong adapter laptop nhưng nóng và chết (cứ cho là do Rds(on) lớn nhưng đó ko phải là nguyên nhân chính gây nóng vì dòng nhỏ thôi mà, đó là mạch Led driver của màn hình).
Bạn thử mos IRF3205 chưa?
Mình thử kích ở áp 3.5V thì nó dẫn với Rdson chỉ khoảng 200miliohm thôi, 5V chắc nó dẫn bão hòa luôn đó. Nhưng nó chỉ 55V.
75N06 thì kích áp 3.5V nó yếu hơn tí, 5V chắc cũng đủ dẫn bão hòa.
Mạch led dùng pin LiPo 3.2V họ dùng 50N06 nhưng nó trích xung từ cực D đưa vô IC pwm tạo áp nuôi khoảng 5.5V kích 50N06. Soi tại G áp hơn 5V.
Có nguồn 19V rồi, sao không làm cái mạch nâng áp kích từ 5V lên thành 12V.
Thời gian gấp quá nên mình ko muốn làm nó phức tạp lên nữa
Sau khi thay mosfet không đúng loại và chạy 1 lúc thì chả hiểu sao con trans khoanh đỏ bên phải bị chập rồi nên giờ chuyển sang hướng khác thôi, mình định nối tắt như đường xanh dương, còn mosfet thay bằng trans 2SC2625 lấy trong nguồn ATX, bạn xem được không
Thời gian gấp quá nên mình ko muốn làm nó phức tạp lên nữa
Sau khi thay mosfet không đúng loại và chạy 1 lúc thì chả hiểu sao con trans khoanh đỏ bên phải bị chập rồi nên giờ chuyển sang hướng khác thôi, mình định nối tắt như đường xanh dương, còn mosfet thay bằng trans 2SC2625 lấy trong nguồn ATX, bạn xem được không
Em nghĩ bác làm mạch nâng lên và dùng những con mos bác có sẵn vẩn tốt hơn chứ ah.
còn thay trans vô đây chưa biết nó kích có đạt ngưỡng bão hoà k nữa k lại mau hỏng, nếu thaytnhuw bác thì có thể đệm thêm 1 trans kích đầu vào liệu ổn hơn không?
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment