Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Thay đổi nguồn của adapter laptop

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi tuyenda1985 Xem bài viết

    Mình muốn hỏi để học hỏi thêm thôi! Nếu không khả dĩ thì dĩ nhiên không dám tăng lên 60V
    Thank các bác đã chỉ dẫn, trình độ bớt ngu đi chút
    Đúng là đây là nơi để học hỏi trau dồi kiến thức mà, bác cứ nên mày mò mà chỉ là nghiên cứu, còn việc thiết kế hay nâng hiệu suất của 1 nguồn xung mà NSX đã làm thì rất khó đạt chuẩn, chỉ sửa chữa được là ngon lắm rồi á.( Chỉ xét các nguồn của hãng uy tín nhé, hàng tào tao thì m nâng cấp vẫn có thể được nha)

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
      Hi bác, Trthnguyen em tán thành mục 2 bác nói còn mục 1 nghe em thấy bùng nhùng sao á, bác giải thích em tỏ tường xíu nhé.hi
      Như e thấy thì dùng 2 chân của Vr thì lấy chân giữa (số 2) và 1 trong 2 biên là 1 hay 3, còn thêm r để hạn chế việc vặn Vr tạo trở kháng 0ohm thôi ấy
      Dễ hiểu thế mà bạn lại bảo bùng nhùng là sao nhỉ?

      - Trường hợp chỉ dùng chân 2 + chân 1 hoặc 3: khi có sự số, chân 2 không còn tiếp xúc với màng than nữa, điện trở của VR lúc này là vô cùng. Nếu biến trở này đặt trên đường hồi tiếp từ nguồn (+) về ngõ so sánh thì thật tai hại vì không còn hồi tiếp, nguồn ra sẽ tăng lên mức cao nhất có thể, nhẹ thì nổ tụ, nặng thì hỏng tải phía sau.
      - Trường hợp nối chân 2 với 1 hoặc 3: dù chân 2 không còn tiếp xúc với màng than thì điện trở của VR vẫn chỉ bằng điện trở giữa 1 và 3 (chính là trị số max của VR), như vậy cũng chỉ coi như ta vặn VR đến mức max thôi, nghĩa là vẫn trong tầm kiểm soát (dĩ nhiên tải phía sau vẫn có thể cháy vì quá áp nhưng bộ nguồn thì chắc chắn không sao)

      Đó chính là cái lợi khi nối chân 2 biến trở với 1 trong 2 chân bìa (hầu hết biến trở trong nguồn xung người ta nối vậy)
      Attached Files

      Comment


      • #18
        A hihi.
        em hiểu rồi, quên để ý cái vụ hồi tiếp bị mất khi đứt Vr. Tại 1 số mạch em hay dùng kiểu nối sẵn 1 trở to để hạn dòng về hồi tiếp, Vr khi ấy chỉ cần dùng chán 2 và 1 hay 3, khi ấy thì vặn 270 độ của Vr thì dải trở rộng hơn kiểu kia á bác.
        Cảm ơn bác đã nhắc lại khúc này chứ em cũng ít để ý. Hi

        Comment


        • #19
          thêm 1 vấn đề thấy các b ít chú ý. đó là công suất của trở.
          khi tăng áp, áp càng cao thì yêu cầu công suất của trở càng lớn. ví như trở 1k ở 5V, chỉ cần trở 1/10W hay 1/16w là đủ. nhưng khi lên 24V phải cần trở 1W, 36V cần trở 2W....
          vậy nên khi tăng áp, ngoài khả năng chịu áp của tụ, phải xem đến chịu tải của trở nữa

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

            Dễ hiểu thế mà bạn lại bảo bùng nhùng là sao nhỉ?

            - Trường hợp chỉ dùng chân 2 + chân 1 hoặc 3: khi có sự số, chân 2 không còn tiếp xúc với màng than nữa, điện trở của VR lúc này là vô cùng. Nếu biến trở này đặt trên đường hồi tiếp từ nguồn (+) về ngõ so sánh thì thật tai hại vì không còn hồi tiếp, nguồn ra sẽ tăng lên mức cao nhất có thể, nhẹ thì nổ tụ, nặng thì hỏng tải phía sau.
            - Trường hợp nối chân 2 với 1 hoặc 3: dù chân 2 không còn tiếp xúc với màng than thì điện trở của VR vẫn chỉ bằng điện trở giữa 1 và 3 (chính là trị số max của VR), như vậy cũng chỉ coi như ta vặn VR đến mức max thôi, nghĩa là vẫn trong tầm kiểm soát (dĩ nhiên tải phía sau vẫn có thể cháy vì quá áp nhưng bộ nguồn thì chắc chắn không sao)

            Đó chính là cái lợi khi nối chân 2 biến trở với 1 trong 2 chân bìa (hầu hết biến trở trong nguồn xung người ta nối vậy)
            Học hỏi thêm được vụ vè.
            Bác cho hỏi thêm:
            1- nghĩa là ta nên chỉnh hồi tiếp âm an toàn hơn, vì nếu Vr lỗi thì điện áp ra sẽ sụt xuống thấp nhất, ngắt mạch (đỡ nổ pháo hoa) ?
            2- 2 con adapter em đập chết ( đều chết IC, mosfet và tất cả mấy linh kiện ở chân G và chân S), 1 em chạy ic 3843 em xử lý được rồi (thông dụng khá nhiều mạch chia sẻ thông số linh kiện em nó). Vấn đề 1 em nổ banh con IC tịt luôn thông số, vẽ mạch nghiên cứu chân cẳng giống em ic 1203D60, nhưng không rõ mấy thông số mấy em trở kia, bác chỉ em với

            Attached Files

            Comment


            • #21
              Mấy em R5,R6, R15, định táng giống 3843
              P/s: Mà em cải lại nguồn nuôi lấy trực tiếp từ tụ lọc nguồn 300v được không nhỉ?

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi tuyenda1985 Xem bài viết
                Mấy em R5,R6, R15, định táng giống 3843
                P/s: Mà em cải lại nguồn nuôi lấy trực tiếp từ tụ lọc nguồn 300v được không nhỉ?
                Được bạn, thêm cho nó con zener nữa cho chắc

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi tuyenda1985 Xem bài viết
                  Mấy em R5,R6, R15, định táng giống 3843
                  P/s: Mà em cải lại nguồn nuôi lấy trực tiếp từ tụ lọc nguồn 300v được không nhỉ?
                  Bác chịu cày ha, thế hồi giờ giết thêm mấy ẻm nữa rồi.
                  vấn đề R15 thì cũng dễ, tùy vào Fet bác dùng loại nào, cứ thường thì dức trên 10kohm.
                  R6 thì nó nhỏ thôi, tầm 0.1, 0.2 ohm là được à, có thể nhỏ hơn và có thể dùng tầm 3,4 con ghép song song cho đủ, và dễ bảo vệ.
                  Mỗi R5 thì cần tính toán hoặc thế trị số phụ thuộc biên độ áp ra của bác là bao nhiêu nua2x

                  Comment


                  • #24
                    Sr nhớ nhầm cái R5 ạ, r5 là nhánh bảo vệ nên bác muốn nó bảo vệ ở tầm công suất bao nhiêu (dòng chênh lệch và áp chênh lệch vài volt thì ngắt...) Nên R5 bốc bao nhiêu nó còn phụ thuộc nhiều thứ ah

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi Thangbpvn Xem bài viết
                      Sr nhớ nhầm cái R5 ạ, r5 là nhánh bảo vệ nên bác muốn nó bảo vệ ở tầm công suất bao nhiêu (dòng chênh lệch và áp chênh lệch vài volt thì ngắt...) Nên R5 bốc bao nhiêu nó còn phụ thuộc nhiều thứ ah
                      R5 chỉ giúp đưa chênh áp trên R6 về ngõ so sánh (chân 3) để tính dòng nên không cần phải tính toán, miễn sao nó rất nhỏ so với trở kháng vào của ngõ so sánh là được, mà trở kháng vào cỡ megaohm lận

                      Cái quyết định ngưỡng bảo vệ phải là trị số của R6
                      Attached Files

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      tuyenda1985 Tìm hiểu thêm về tuyenda1985

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X