Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
cái gì chứ cái này thì em ngu lắm:
Bác giải thích cho em hiểu với:
Điện áp ngõ vào của bác là AC hay DC, nếu hay thì em học luôn.
Không biết hiệu suất nó bao nhiêu nhỉ?
Không có gì không làm được, chỉ chưa làm được thôi.
cái gì chứ cái này thì em ngu lắm:
Bác giải thích cho em hiểu với:
Điện áp ngõ vào của bác là AC hay DC, nếu hay thì em học luôn.
Không biết hiệu suất nó bao nhiêu nhỉ?
Theo suy luận gỉan đơn thì chắc chắn bạn nguoiphuxe8x đề cập đến việc tạo ra điện áp DC 5 - 9 - 12V từ nguồn điện xoay chiều công nghiệp. Nếu là điện xoay chiều thì còn gì để bàn nữa đâu ?
Vấn đề này là chuyện ... nhỏ, và cũng được dùng rất nhiều, trên diễn đàn cũng đã có nhiều luồng tham luận.
Nếu đúng vậy thì bạn nguoiphuxe8x nên tìm đọc, những thắc mắc có tình mới một cách cơ bản hãy nêu lên. Mở nhiều luồng trùng lắp ý thì rất không tốt, làm loãng những tranh luận "hot" khác của diễn đàn.
Chào bạn lanhuong
Đúng như bạn nói, mạch nguồn VDC ko dùng biến áp đã có nhiều bạn nói tới trong diễn đàn. Nguyên tắc của nó là có mắc 1 tụ 0.47uF 220V nối tiếp với đầu vào để hạ áp xuống khoảng hơn 10VDC, tiếp đó là điot cầu để chỉnh lưu và IC ổn áp để có 5,9,12V.
Tuy nhiên ý mình muốn hỏi đã có bạn nào làm thực tế mạch ấy chưa, phải thêm những linh kiện gì nữa để mạch chạy ổn định trong thực tế.
Cảm ơn các bạn đã góp ý
Chào bạn lanhuong
Đúng như bạn nói, mạch nguồn VDC ko dùng biến áp đã có nhiều bạn nói tới trong diễn đàn. Nguyên tắc của nó là có mắc 1 tụ 0.47uF 220V nối tiếp với đầu vào để hạ áp xuống khoảng hơn 10VDC, tiếp đó là điot cầu để chỉnh lưu và IC ổn áp để có 5,9,12V.
Tuy nhiên ý mình muốn hỏi đã có bạn nào làm thực tế mạch ấy chưa, phải thêm những linh kiện gì nữa để mạch chạy ổn định trong thực tế.
Cảm ơn các bạn đã góp ý
Bạn Minhtinh ở Hà Nội đã có kinh nghiệm dùng mạch này, và sử dụng ổn định hàng năm trời.
Sao bạn không trao đổi bên luồng ấy với Minhtinh nhỉ, thậm chí PM cho bạn ấy còn hay hơn.
Chào bạn lanhuong
Đúng như bạn nói, mạch nguồn VDC ko dùng biến áp đã có nhiều bạn nói tới trong diễn đàn. Nguyên tắc của nó là có mắc 1 tụ 0.47uF 220V nối tiếp với đầu vào để hạ áp xuống khoảng hơn 10VDC, tiếp đó là điot cầu để chỉnh lưu và IC ổn áp để có 5,9,12V.
Tuy nhiên ý mình muốn hỏi đã có bạn nào làm thực tế mạch ấy chưa, phải thêm những linh kiện gì nữa để mạch chạy ổn định trong thực tế.
Cảm ơn các bạn đã góp ý
Mạch nguồn direct rectifier muốn hoạt động hiệu quả thì cần vài thứ sau đây :
1/. Tụ điện C1 ở ngõ vào phải là loại non-polar tốt, chịu chế độ làm việc lâu dài.
2/. Tính toán R1, R2, R3 kỹ lưỡng (công thức tính đã có đủ trong các luồng trước đây) để ít thăng giáng dòng + áp ngõ ra quá dải làm việc của mạch mà nó cung cấp năng lượng.
3/. Ổn áp tích cực bằng Zenner hay bằng Zenner + transistor như trong hình Lan Hương kèm theo.
Mạch rất đơn giản : sau khi nắn lọc sơ bộ bởi cầu diod và C2 thì lọc cấp 2 bằng L1 và C3. Transistor công suất C1061 (hay transistor khác lớn hoặc nhỏ hơn tùy theo dòng áp cần dùng) làm nhiệm vụ ổn áp tích cực với Zenner lấy điện áp từ ngõ ra. Zenner cần chọn điện áp phù hợp với yêu cầu của nguồn.
Mạch này đã được dùng cấp nguồn cho bảng hiển thị đường sá ở Phòng Giao Thông Huyện Hàm Thuận Nam, TP Phan Thiết hơn 1 năm nay rất ổn định không có dấu hiệu gì hư hỏng. Anh nguoiphuxe8x có thể tham khảo sử dụng.
chị LanHuong !
thế chị có thể cho em biết thông số của cuộn L trong mạch của chị ko? nào giời em chưa từng dùng tới cái cuộn dây chỉ học lý thuyết thôi nên con mù về nó lắm.
ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !
Lanhuong có thể giải thích rõ hơn về nguyên lý của mạch chứ, tôi thấy còn chưa hiểu lắm. Thanks
Chào bạn esonghan. Phần hạ áp và chỉnh lưu chắc ko còn gì để nói, chắc bạn còn băn khoăn về phần con tran và zener chứ gì. Đấy là mạch ổn áp song song dùng tran. Khi đầu ra thay đổi, giả sử Ura tăng.
Ura tăng nhưng do Uz ko đổi nên U tại cực B của tran tăng. U BE tăng nên tran dẫn mạnh hơn và Ura giảm xuống và mạch dc ổn áp.
Ura = U R4 + Uz + U BE
với Uz=23V thì mạch có Ura tầm 24V
Bạn lanhuong ơi, thông số con L thế nào thế và mạch này thực tế dòng ra max dc bao nhiu vậy.
Phần lọc cấp 2 = L và C3 mong bạn nói rõ hơn, mình chỉ thấy các mạch lọc = tụ hoặc bộ lọc RC chứ ít khi thấy có L
Chào bạn esonghan. Phần hạ áp và chỉnh lưu chắc ko còn gì để nói, chắc bạn còn băn khoăn về phần con tran và zener chứ gì. Đấy là mạch ổn áp song song dùng tran. Khi đầu ra thay đổi, giả sử Ura tăng.
Ura tăng nhưng do Uz ko đổi nên U tại cực B của tran tăng. U BE tăng nên tran dẫn mạnh hơn và Ura giảm xuống và mạch dc ổn áp.
Ura = U R4 + Uz + U BE
với Uz=23V thì mạch có Ura tầm 24V
Bạn nguoiphuxe8x đã phân tích chính xác. Đây là mạch cáp nguồn direct Rec supply 24 VDC.
chị LanHuong !
thế chị có thể cho em biết thông số của cuộn L trong mạch của chị ko? nào giời em chưa từng dùng tới cái cuộn dây chỉ học lý thuyết thôi nên con mù về nó lắm.
Bạn lanhuong ơi, thông số con L thế nào thế và mạch này thực tế dòng ra max dc bao nhiu vậy.
Phần lọc cấp 2 = L và C3 mong bạn nói rõ hơn, mình chỉ thấy các mạch lọc = tụ hoặc bộ lọc RC chứ ít khi thấy có L
Mạch lọc LC là mạch lọc hiệu quả rất cao và tiết kiệm năng lượng. Các "nhấp nhô" điện áp với tính cách là dòng xoay chiều rất nhiều hài bị L giữ (cản) lại và C triệt tiêu (nối tắt). Do L (cuộn dây) có điện trở DC = 0 nên mạch lọc LC trên lý thuyết không gây tổn thất điện năng như mạch lọc RC, và phát huy tác dụng cao nhất trong các mạch có tần số cao như RF.
Cách tính toán cho mạch lọc LC có nhiều trên mạng. L cụ thể trong mạch là 47 uH, có thể mua ở hàng điện tử trong chợ Nhật Tảo )TP HCM) hay chợ trời Phố Huế - Thịnh Yên (Thủ Đô Hà Nội).
Cũng có thể dùng cuộn lọc hình xuyến có trong các bo mạch nguồn máy tính cũ. Muốn tự quấn lấy để nhanh chóng trở thành pro (hihi, đùa thôi) thì Lan Hương sẽ hướng dẫn trong một bài khác.
Mình không biết nên chọn con BJT là con nào. Mình dùng con 2SC2383, lắp y hệt như sơ đồ mạch, thì con BJT bị cháy ngay tức thì. Mình không hiểu sao lại như vậy.
Tran Van Tin
Mechatronics Engineer.
Email: (esonghan@yahoo.com)
Mobile: 0987873834
Tôi không biết con C1061 là con gì, tìm datasheet mà cũng không ra. Bác LanHuong cho sơ đồ mạch như vậy thật cảm ơn biết mấy, nhưng mà lắp y hệt vậy thì lại không chạy được như ý muốn. Mặc dù dùng PSPICE để mô phỏng thì rất tốt.
Tran Van Tin
Mechatronics Engineer.
Email: (esonghan@yahoo.com)
Mobile: 0987873834
Mình không biết nên chọn con BJT là con nào. Mình dùng con 2SC2383, lắp y hệt như sơ đồ mạch, thì con BJT bị cháy ngay tức thì. Mình không hiểu sao lại như vậy.
Tôi không biết con C1061 là con gì, tìm datasheet mà cũng không ra. Bác LanHuong cho sơ đồ mạch như vậy thật cảm ơn biết mấy, nhưng mà lắp y hệt vậy thì lại không chạy được như ý muốn. Mặc dù dùng PSPICE để mô phỏng thì rất tốt.
Trời,
C1061 là hàng Nhật, hàng Tàu thì viết là H1061, dùng thay thế nhau chả sao cả. Rất thông dụng các bạn ạ, ra ngoài hàng điện tử, chỉ càn hỏi "1061" chỗ nào cũng có.
Nếu cần công suất nguồn thấp thôi thì dùng tụ 4uF/250V.
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
Comment