Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch hạ áp bằng tu hơi lạ nhờ mọi người giúp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    ------------------
    mạch trên bài #1 là zen có nhiệm vụ cho áp âm đi qua nó theo chiều thuận để vào nguồn âm khi có bán kỳ âm xuất hiện trên đầu sau của tụ 684 , lúc này nó chưa làm ổn áp
    -----------------
    Bán kỳ - xuất hiện trên đầu sau của tụ 684 tức là trước 684 đang là +
    Và lúc này dây chung ac cũng đang mang áp - nối vào + tụ loc . Vậy có phải lúc này mất nguồn qua tải không ạ, hay ở bán kỳ này tụ lọc vừa xả về dây chung ac vừa xả qua tải

    ---------------
    Vì thế nếu zen bị thông (zen hay bị thông hơn diode thường) thì áp âm cao sẽ đi vào mạch (so với dương + của tụ lọc) vì thế nguồn nuôi sẽ bị tăng cao hơn nhiều
    ------------------
    áp âm cao nào hả bác


    - Mạch thứ 2 : Ngộ đc 1 tý nhưng vẫn chỉ thấy hình sin của điện áp lên xuống đảo lộn như đồi núi chập trùng đi vào cõi xa xăm, có bác nào dốt giống em dơ tay cho có bạn tý nhỉ
    Last edited by delete; 19-09-2013, 03:16.
    Đời bể khổ :

    Comment


    • #47
      Phải nói là để hiểu được dòng điện (hay dòng e ngược i) chạy thế nào trong mạch điện đơn giản theo từng chu kỳ đã khó, lại càng khó hơn khi có 1 vài linh kiện R,C, diot, zen nữa bám vào, đấy là chưa có L, có L lại thêm cái áp cảm ứng nữa thì chẳng hiểu nó chạy kiểu gì

      Mặc dù dốt và hổng kiến thức( vì chưa qua trường lớp nào) nhưng thực sự khi nhìn vào 1 mạch điện cơ bản đơn giản nhất mà k thể nhìn thấy i (electron) nó chạy nó đi lại thế nào, áp nó lên xuống thế nào, k giải thích đc thấy thật là ức chế, nếu công nhận nó là thế để làm cái cao hơn thì sau gặp cái khác biến tấu đi 1 tý là k thể hiểu nổi
      Tất cả nhưng gì phức tạp nhất đều bắt nguồn từ cái đơn giản nhất mà thôi

      Các bác cho em lời khuyên có cần phải đi tìm tận cái gốc dễ của nó như thế không vậy

      Thôi đành ngẫm từ từ vậy kẻo tẩu hỏa nhập ma thật
      Đời bể khổ :

      Comment


      • #48
        Bạn de-le-te và (đi) tiểu nin da: chỉ cần vẽ dạng sóng điện áp trên diode thường, sẽ thấy là có điện áp âm trên tụ 470/16V. Nhưng làm thế nào để có 5V thì phải cần 1 cái Zener nữa mắc song song với tụ này, mới hợp lý.
        Dự rằng: Có thể cái Zen này nằm đâu đó trong mạch, hoặc bên trong linh kiện rồi, nên thằng Khựa mới không lắp thêm cái nữa cho đỡ tốn.
        Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

        Comment


        • #49
          xưa học phổ thông có dạy vẽ đồ thị dạng mạch phức tạp thế này đâu bác, vẽ suốt từ hôm qua mà nó vẫn cứ lộn xộn. Dự rằng phải vẽ đc dạng sóng điện áp trên các điểm quan trọng dựa vào đó thì mới hiểu đc những gì bác Thái phân tích

          Xem chừng mạch hạ áp chỉnh lưu bán kỳ kiểu này khó phân tích hơn là mạch chỉnh lưu toàn kỳ phải k các bác nhỉ
          Last edited by delete; 19-09-2013, 09:50.
          Đời bể khổ :

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi delete Xem bài viết
            Mình cũng xem qua 1 số mạch hạ áp bằng tụ rồi nhưng thấy mạch này lạ k giải thích đc nhờ ae xem giúp
            [ATTACH=CONFIG]74355[/ATTACH]

            [ATTACH=CONFIG]74363[/ATTACH]

            Full mạch
            [ATTACH=CONFIG]74366[/ATTACH]
            theo mình thì mạch này đúng đấy. người ta chỉ lấy một phase để hạ áp. cái AC ăn thẳng vào dương tụ nó không có tác dụng gì đối với nguồn 5V và chỉ có tác dụng Kéo 5V này nằm ở MT1 của triac để phân cực cho triac kiểu G âm hơn so với MT1
            ★♀♥♂Oº°(¯`◦_ _◦´¯)°ºO♂♥♀ღ ★

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi delete Xem bài viết
              xưa học phổ thông có dạy vẽ đồ thị dạng mạch phức tạp thế này đâu bác, vẽ suốt từ hôm qua mà nó vẫn cứ lộn xộn. Dự rằng phải vẽ đc dạng sóng điện áp trên các điểm quan trọng dựa vào đó thì mới hiểu đc những gì bác Thái phân tích

              Xem chừng mạch hạ áp chỉnh lưu bán kỳ kiểu này khó phân tích hơn là mạch chỉnh lưu toàn kỳ phải k các bác nhỉ
              bác xem thêm mạch nắn toàn kỳ kiểu dùng tụ hạ áp //ổn áp này thì dễ hiểu hơn bác à , mạch dùng 2 zen 5v và 2 diode thường và song song với mối diode là 1 tụ nhỏ 222/50v(không vẽ trong hình), mạch này dòng khá lớn nên tụ ngõ vào AC lên đến 1,75uF/400v , nguồn này dùng trong các mạch có yêu cầu cao về độ ổn định và gợn nhiễu thấp .
              Attached Files

              Comment


              • #52
                @bác Thái:
                Nhưng mạch hạ áp như thế thì không đc ứng dụng cho những mạch có điều khiển triac phải k bác, cho e hỏi tụ 222/50v ở trên có tác dụng như thế nào( chắc là bảo vệ diot nhưng nó bảo vệ thế nào)
                ---------------------------------
                Em vẽ lại cái mạch đầu tiên cho dễ nhìn
                Click image for larger version

Name:	19092013642.jpg
Views:	1
Size:	41.0 KB
ID:	1385262
                [MENTION=182432]thuongdtqb[/MENTION]: theo mình thì mạch này đúng đấy. người ta chỉ lấy một phase để hạ áp. cái AC ăn thẳng vào dương tụ nó không có tác dụng gì đối với nguồn 5V và chỉ có tác dụng Kéo 5V này nằm ở MT1 của triac để phân cực cho triac kiểu G âm hơn so với MT1

                Nếu vậy thì bỏ con diot thường đi có đc k bác
                Last edited by delete; 19-09-2013, 11:28.
                Đời bể khổ :

                Comment


                • #53
                  Nguyên văn bởi delete Xem bài viết
                  @bác Thái:
                  Nhưng mạch hạ áp như thế thì không đc ứng dụng cho những mạch có điều khiển triac phải k bác, cho e hỏi tụ 222/50v ở trên có tác dụng như thế nào( chắc là bảo vệ diot nhưng nó bảo vệ thế nào)
                  ---------------------------------
                  Em vẽ lại cái mạch đầu tiên cho dễ nhìn
                  [ATTACH=CONFIG]74479[/ATTACH]
                  [MENTION=182432]thuongdtqb[/MENTION]: theo mình thì mạch này đúng đấy. người ta chỉ lấy một phase để hạ áp. cái AC ăn thẳng vào dương tụ nó không có tác dụng gì đối với nguồn 5V và chỉ có tác dụng Kéo 5V này nằm ở MT1 của triac để phân cực cho triac kiểu G âm hơn so với MT1

                  Nếu vậy thì bỏ con diot thường đi có đc k bác
                  đúng vậy , mạch 3 nắn toàn kỳ thì không dùng cho Triac được , nó chỉ dùng cho rơ le nếu mạch cần điều khiển có áp AC , nếu dùng để khiển Triac thì phải dùng mạch 1 và 2 cho dễ thiết kế . còn tụ 222/50v mắc song song với diode nhằm triệt nhiễu cho nguồn cung cấp , nhất là mạch có sử dụng sóng RF . còn con diode thường thì không thể bỏ được , nếu bỏ nó thì tụ lọc nguồn sẽ không có trữ điện được , vì không có nguồn một chiều đưa vào tụ .(đáng ra câu này không nên hỏi !!!)

                  Comment


                  • #54
                    Các bác xem trong cả 2 hình thì cái tải có được cấp nguồn như nhau không ?( chú ý : chỉ xem cái tải có được cấp nguồn như nhau không , còn 2 hình khác nhau cái gì thì bàn sau..)Click image for larger version

Name:	nguon la.jpg
Views:	2
Size:	152.9 KB
ID:	1385263

                    Comment


                    • #55
                      Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                      Các bác xem trong cả 2 hình thì cái tải có được cấp nguồn như nhau không ?( chú ý : chỉ xem cái tải có được cấp nguồn như nhau không , còn 2 hình khác nhau cái gì thì bàn sau..)[ATTACH=CONFIG]74480[/ATTACH]
                      hình 1 thì tải có nguồn , hình 2 thì chẳng có gì ngoài con trở đầu bị nóng mà thôi , nếu trở nhỏ , áp 220v thì cả 2 con diode +zen đều ra đi , nếu áp ngõ ra lấy thấp !

                      Comment


                      • #56
                        Bác xem lại , ở bán kì dương , hình 2 không khác gì hình 1 ( khác chăng là không có cái D nên không bị sụt mất 0,6 V thôi ) . Còn ở bán kì âm , cả 2 hình thì đều không có dòng ngược đi qua tải ( vì 2 lí do khác nhau ), còn nếu tính chi li thì ở hình 2 tải phải chịu điện áp ngược là 0,6V

                        Comment


                        • #57
                          Mạch thường thấy thì là mạch của bác Thái mạch này nó hay chết con zener , thế nên mới có mạch cải tiến như của chủ thớt mạch này nên có con zener ở cuối nguồn để phòng trường hợp dùng xong rút phích khi dùng lại cắm nhiều lần gây chết zener làm hư vi sử lý .

                          Comment


                          • #58
                            @ bác Thái: Còn con diode thường thì không thể bỏ được , nếu bỏ nó thì tụ lọc nguồn sẽ không có trữ điện được , vì không có nguồn một chiều đưa vào tụ .(đáng ra câu này không nên hỏi !!!
                            -----------
                            Vì có con tụ 684 nên mạch nó rắc rối hơn k phân tích đc bác ạ, giả sử mạch đó bỏ con 684 và con diot thường thì mạch cũng tương tự mạch hình1 của Thetung phải k ạ

                            Mạch đơn giản thì có mỗi thế này
                            Click image for larger version

Name:	Mach_chinh_luu_on_ap1.gif
Views:	1
Size:	19.2 KB
ID:	1385271
                            Last edited by delete; 19-09-2013, 12:55.
                            Đời bể khổ :

                            Comment


                            • #59
                              Mạch nguyên lí đầy đủ của nó là thế này ...Các bác xem 2 cái nó lợi hại khác nhau thế nào thì suy ra tại sao lại có cái như của bác QT đưa ra..
                              Click image for larger version

Name:	nguon la 2.jpg
Views:	2
Size:	154.3 KB
ID:	1385285
                              Attached Files

                              Comment


                              • #60
                                Xin lỗi bấm nhầm nên có 2 hình .Chỉ có cái hình này thôiClick image for larger version

Name:	nguon la 2.jpg
Views:	2
Size:	154.3 KB
ID:	1385286

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                delete Tìm hiểu thêm về delete

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X