Khả năng 1: chủ thớt vẽ sai mạch (khả năng này rất lớn).
Khả năng 2: có người khác sửa trước đã gắn sai vị trí zener và diode lẫn nhau.
Nói đồ TQ dzom là ở chất lượng linh kiện, hiếm khi sai ở khâu thiết kế. Trong trường hợp quạt đk từ xa, cách sử dụng nguồn này là tối ưu nhất rồi (nguồn hạ áp = tụ).
Gởi bạn 1 sơ đồ khác đang tồn tại trên thị trường (hàng VN, do mình thiết kế nguồn) để tham khảo.
Các bạn phân tích, có biết tại sao người ta xài nguồn âm (có dương làm mass) thay vì nguồn dương không?
Riêng ở điểm này thôi, đã thấy thiết kế của TQ rất chuẩn rồi.
TH3: 1 đơn vị nào đó của TQ thiếu hiểu biết về kỹ thuật nên mới lắp mạch như ở đầu luồng của chủ thớt.
Phân tích như sau:
- bán kỳ nạp tụ: (tụ lớn ngõ ra) thông qua zener (lúc này dẫn theo chiều như diode, rơi 0.6V) lúc này áp trên tụ có thể được nạp đến giá trị bất kỳ, tùy theo dòng tải (đang mắc song song) và tụ hạn dòng ngõ vào (tụ 400VAC).
- bán kỳ xả tụ: lúc này diode thường dẫn, áp trên tụ được xả thông qua mạch nguồn, zener. Xả đến thời điểm áp tụ + áp zener = 0.6V thì dừng lại, nếu zener là 5.1V, thì áp đỉnh trên tụ là 5.1V - 0.6V = 4.5V, chỉ có giá trị ở bán kỳ này mà thôi. Nếu quay lại bán kỳ nạp tụ, áp sẽ vọt lên trên giá trị này.
Như vậy, nếu như mạch tải nhẹ (khi quạt tắt) thì áp trên tụ có thể rất lớn, gây chết mạch (nếu không có zener thứ 2 song song với tụ). Tuy nhiên, với thông số nhỏ như tụ ngõ vào này, thì chuyện này cũng ít xảy ra. Nhưng thiết kế mạch mà làm cho tụ ngõ ra nạp và xả thông qua nguồn vào (thay vì nạp từ nguồn, xả qua tải) sẽ làm giảm dung lượng thực tế của tụ dành cho tải, giảm tuổi thọ tụ, và như nói ở trên, rất nguy hiểm cho mạch.
Người ta thiết kế zener để bảo vệ quá áp trên tải trong toàn chu kỳ, không ai thiết kế chỉ để bảo vệ ở bán kỳ cả.
Khả năng 2: có người khác sửa trước đã gắn sai vị trí zener và diode lẫn nhau.
Nói đồ TQ dzom là ở chất lượng linh kiện, hiếm khi sai ở khâu thiết kế. Trong trường hợp quạt đk từ xa, cách sử dụng nguồn này là tối ưu nhất rồi (nguồn hạ áp = tụ).
Gởi bạn 1 sơ đồ khác đang tồn tại trên thị trường (hàng VN, do mình thiết kế nguồn) để tham khảo.
Các bạn phân tích, có biết tại sao người ta xài nguồn âm (có dương làm mass) thay vì nguồn dương không?
Riêng ở điểm này thôi, đã thấy thiết kế của TQ rất chuẩn rồi.
TH3: 1 đơn vị nào đó của TQ thiếu hiểu biết về kỹ thuật nên mới lắp mạch như ở đầu luồng của chủ thớt.
Phân tích như sau:
- bán kỳ nạp tụ: (tụ lớn ngõ ra) thông qua zener (lúc này dẫn theo chiều như diode, rơi 0.6V) lúc này áp trên tụ có thể được nạp đến giá trị bất kỳ, tùy theo dòng tải (đang mắc song song) và tụ hạn dòng ngõ vào (tụ 400VAC).
- bán kỳ xả tụ: lúc này diode thường dẫn, áp trên tụ được xả thông qua mạch nguồn, zener. Xả đến thời điểm áp tụ + áp zener = 0.6V thì dừng lại, nếu zener là 5.1V, thì áp đỉnh trên tụ là 5.1V - 0.6V = 4.5V, chỉ có giá trị ở bán kỳ này mà thôi. Nếu quay lại bán kỳ nạp tụ, áp sẽ vọt lên trên giá trị này.
Như vậy, nếu như mạch tải nhẹ (khi quạt tắt) thì áp trên tụ có thể rất lớn, gây chết mạch (nếu không có zener thứ 2 song song với tụ). Tuy nhiên, với thông số nhỏ như tụ ngõ vào này, thì chuyện này cũng ít xảy ra. Nhưng thiết kế mạch mà làm cho tụ ngõ ra nạp và xả thông qua nguồn vào (thay vì nạp từ nguồn, xả qua tải) sẽ làm giảm dung lượng thực tế của tụ dành cho tải, giảm tuổi thọ tụ, và như nói ở trên, rất nguy hiểm cho mạch.
Người ta thiết kế zener để bảo vệ quá áp trên tải trong toàn chu kỳ, không ai thiết kế chỉ để bảo vệ ở bán kỳ cả.
Comment