Thông báo

Collapse
No announcement yet.

thảo luận mạch nguồn xung cơ bản nhất

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #76
    Hình ở trang 7 trong chủ đề này chứ ở đâu nữa , hình của MOD MHZ hoặc có thể trong trang web này http://www.mitedu.freeserve.co.uk/Ci...Power/oafc.htm

    Comment


    • #77
      toi muon lam nguon am on ap 37v dc dung ic lm317 co ai biet chi dum cam on nhieu

      Comment


      • #78
        Ai có cai mạch nguồn xung nào hay hay post lên cho cả nhà cùng xem với !

        Comment


        • #79
          Bạn có thể dùng chức năng tìm kiếm của diễn đàn để tìm mạch nguồn đấy hoặc vào các trang của nước ngoài để tìm mình cũng quên là đâu nữa để khi nào nhớ lại mình post lên cho
          Điện tử Nga Nhung
          Số 43 ngõ 259 Yên Hòa, Phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
          ĐT 0988441961 hoặc 0979387040

          Comment


          • #80
            ah cac bac co so do mach nguon tao ra nguon +5V va +12V khong pót len cho em voi
            cam on cac bac

            Comment


            • #81
              Khi sửa chữa các bộ nguồn switching thường hay bị nổ cái... bùm.Trong số các linh kiện hay nổ em thấy có mấy con tụ hóa 450V (330M-470M), những nguyên nhân dẫn tới nổ tụ, ngoài do chất lượng tụ thì có thể là do rò AC khi có 220V nó mới rò.Cái này thay con cầu hết ngay. Nhưng còn 1 nguyên nhân nữa là do quá áp, Thường DC Out khoảng 350V nhưng chạy sau mấy dây thì nhảy lên trên 450V thế là ..Bùm tụ. Bác nào phân tích hộ em những nguyên nhân nói chung đưa tới việc tăng áp này???

              Comment


              • #82
                Đây là những bộ nguồn xung mình sưu tập đuợc, mình thấy rất đơn giản và dễ lắp ráp kể cả dành cho các bạn newbie và lại rất thực tế. Các nguồn thiết kế đều có phần hồi tiếp nên rất ổn định và an toàn. Cảm ơn sự chia sẻ của bạn Vu4096, và bạn gì đó quên tên rồi đã share các mạch nguồn của các đầu Ariang

                Chúc các bạn vui và thành công.
                Attached Files
                Chính thức phát hành mạch điều khiển LED FireStar1
                Yêu mến tất cả anh em dientuvietnam.net

                Comment


                • #83
                  Nguyên văn bởi thaithienanh Xem bài viết
                  Đây là những bộ nguồn xung mình sưu tập đuợc, mình thấy rất đơn giản và dễ lắp ráp kể cả dành cho các bạn newbie và lại rất thực tế. Các nguồn thiết kế đều có phần hồi tiếp nên rất ổn định và an toàn. Cảm ơn sự chia sẻ của bạn Vu4096, và bạn gì đó quên tên rồi đã share các mạch nguồn của các đầu Ariang

                  Chúc các bạn vui và thành công.
                  Trong tất cả các mạch nguồn đều có những linh kiện điện cảm. Bạn có thể cho mình biết làm thế nào để tạo ra được những điện cảm có L biết trước và có khả năng chịu dòng biết trước. Chẳng hạn mình cần một điện cảm 560uH, 0.5A thì phải làm thế nào?

                  Comment


                  • #84
                    Nguyên văn bởi thaithienanh Xem bài viết
                    Đây là những bộ nguồn xung mình sưu tập đuợc, mình thấy rất đơn giản và dễ lắp ráp kể cả dành cho các bạn newbie và lại rất thực tế. Các nguồn thiết kế đều có phần hồi tiếp nên rất ổn định và an toàn. Cảm ơn sự chia sẻ của bạn Vu4096, và bạn gì đó quên tên rồi đã share các mạch nguồn của các đầu Ariang

                    Chúc các bạn vui và thành công.
                    Mình đã post các nguồn xung Arirang bên dddt, bạn nào cần file PCB hoặc schematic các loại nguồn xung thì pm cho mình, hoàn toàn miển phí các bạn ạ!
                    Thân!
                    Không có việc gì khó,trừ những việc không làm được!

                    Comment


                    • #85
                      Nguyên văn bởi boyboy Xem bài viết
                      Khi sửa chữa các bộ nguồn switching thường hay bị nổ cái... bùm.Trong số các linh kiện hay nổ em thấy có mấy con tụ hóa 450V (330M-470M), những nguyên nhân dẫn tới nổ tụ, ngoài do chất lượng tụ thì có thể là do rò AC khi có 220V nó mới rò.Cái này thay con cầu hết ngay. Nhưng còn 1 nguyên nhân nữa là do quá áp, Thường DC Out khoảng 350V nhưng chạy sau mấy dây thì nhảy lên trên 450V thế là ..Bùm tụ. Bác nào phân tích hộ em những nguyên nhân nói chung đưa tới việc tăng áp này???
                      Không có Mod nào giúp bạn sao?
                      Trong mạch kiểu Boots nguyên nhân tăng áp bạn có thể kiểm tra lại mạch FB của ic, có thể mạch này hư (sai trị số các R ....) dẫn tới điện áp VSEN sai lệch. Nếu dùng ic có PFC +PWM thì kiểm tra thêm các mạch Vrms,VAout,Iac,điện trở dao động RT..
                      Ngoài ra nhờ các Mod khác phân tích hộ còn gì nữa không.

                      Comment


                      • #86
                        Mình đã post các nguồn xung Arirang bên dddt, bạn nào cần file PCB hoặc schematic các loại nguồn xung thì pm cho mình, hoàn toàn miển phí các bạn ạ!
                        Thân!
                        Bạn có sơ đồ mạch nguồn xung 48V/7A không?
                        Nếu có tiện thể chỉ giúp mình cách quấn các cuộn dây luôn nhá.
                        Thank.
                        |

                        Comment


                        • #87
                          Với hình này thì cách quấn cuộn dây L1 và biến áp T1 như thế nào? Dòng ra của mạch này được quyết định ở đâu?
                          Nếu muốn thay đổi điện áp ra thành 48V thì thay đổi những gì?
                          Thank
                          Attached Files
                          |

                          Comment


                          • #88
                            Khi Mosfet on, nó nạp năng lượng cho cuộn dây biến áp, dòng trong cuộn dây tăng từ từ (cuộn dây có quán tính về dòng điện). Đến khi mosfet off, do quán tính nên dòng điện trong cuộn dây vẫn tồn tại và tạo nên một suất điện động (tất nhiên có cả xung hài) trên 2 đầu cuộn dây, suất điện động này được nối tiếp với nguồn cung cấp nên nó tạo ra điện thế rất cao ở cực D của mosfet, để bào vệ mosfet người ta phải cắt bớt suất điện động này bởi mạch lọc như hình vẽ đó (tụ để cắt xung hài nhanh hơn).
                            Tuy nhiên không phải lúc nào suất điện động sinh ra này cũng có hại, ví dụ như ở trường hợp mạch nâng áp (boost hay step up convert), suất điện động này sẽ được cộng với điện áp nguồn để được điện áp ra cao hơn nguồn; hay tại cực C của "sò dòng" (còn gọi là "sò ngang") trong màn hình Crt, người ta lợi dụng suất điện động này để điều khiển lái tia điện tử theo chiều ngang, suất điện động sinh ra có thể khiến điện thế tại cực C của sò lên đến 2000V, tất nhiên sẽ không tồn tại mạch lọc như trong hình nữa.

                            Liên quan:Khi điều khiển cuộn dây của relay phải có diod lắp ngược lên nguồn.

                            Về công thức, liên quan tới xung hài (có rất nhiều yếu tố) và suất điện động trong lõi ferit thì bạn biết nó phức tạp đến cỡ nào rồi... Có trang này mình nghĩ có thể tham khảo được chút khi muốn biết điện áp ở cực D khi không có mạch lọc là bao nhiêu:
                            http://schmidt-walter.eit.h-da.de/smps_e/smps_e.html

                            BRgds!
                            TuanAnh

                            Comment


                            • #89
                              bác nào biết trong Nhật tảo chỗ nào quấn biến áp xung ko?

                              Comment


                              • #90
                                Ban nao co' cai' nguon In 12VDC>>>Out +-35V pót cho xin cai nha.xin hau ta.(Inverter).

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                voduychau Tìm hiểu thêm về voduychau

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X