Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Cái bên trái ra 24 vôn, cái bên phải ra 12 V
Bên trái dùng 4 điốt nên sụt áp trên điốt nhiều hơn bên phải (2 điôt) . Bên phải dùng 2 cuộn dây nên biến thế to hơn, tốn dây đồng nhiều hơn.
Thế nếu mình có 1 cái biến áp có đầu ra 0V, 12V, 24V thì khác hoàn toàn và không thay thế được cái -12V, 0V, 12V à
Mà tại sao mình vẽ đồ thị thì 2 bên đều giống nhau nhỉ. Có nhần lẫn gì chăng
Mình có thắc mắc này, không hiểu 2 cách mắc sau có khác nhau không.
Nếu khác thì chỉ cho mình sự khác nhau của 2 loại biến áp trên.
Đầu ra của biến áp sao lại có âm dương được. TH1 nắn cầu 4 đi ốt, cả 2 nửa chu kỳ của 24v~ đều được qua cầu đi ốt nên điện áp một chiều ra +24v, TH2 nửa chu kỳ đầu đi ốt 1 cho 12v~ của cuộn trên đi qua, nửa chu kỳ sau đi ốt 2 cho 12v~ của cuộn dưới đi qua, điện áp 1 chiều ra là +12v.
biến áp trong 2 TH trên khác nhau ở chỗ: biến áp trường hợp 1 chỉ cần cho ra 2 đầu, ko cần đầu dây chung, trường hợp 2 cần có dây chung.mình thấy người ta ít mắc kiểu 2
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment