Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Cái bên trái ra 24 vôn, cái bên phải ra 12 V
Bên trái dùng 4 điốt nên sụt áp trên điốt nhiều hơn bên phải (2 điôt) . Bên phải dùng 2 cuộn dây nên biến thế to hơn, tốn dây đồng nhiều hơn.
Thế nếu mình có 1 cái biến áp có đầu ra 0V, 12V, 24V thì khác hoàn toàn và không thay thế được cái -12V, 0V, 12V à
Mà tại sao mình vẽ đồ thị thì 2 bên đều giống nhau nhỉ. Có nhần lẫn gì chăng
Mình có thắc mắc này, không hiểu 2 cách mắc sau có khác nhau không.
Nếu khác thì chỉ cho mình sự khác nhau của 2 loại biến áp trên.
Đầu ra của biến áp sao lại có âm dương được. TH1 nắn cầu 4 đi ốt, cả 2 nửa chu kỳ của 24v~ đều được qua cầu đi ốt nên điện áp một chiều ra +24v, TH2 nửa chu kỳ đầu đi ốt 1 cho 12v~ của cuộn trên đi qua, nửa chu kỳ sau đi ốt 2 cho 12v~ của cuộn dưới đi qua, điện áp 1 chiều ra là +12v.
biến áp trong 2 TH trên khác nhau ở chỗ: biến áp trường hợp 1 chỉ cần cho ra 2 đầu, ko cần đầu dây chung, trường hợp 2 cần có dây chung.mình thấy người ta ít mắc kiểu 2
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Comment