Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình có ý định thay cái pin điện thoại 3,7V bằng pin 9V để dùng lâu hơn bằng cách sử dụng Transistor NPN nhưng không rõ cách tính để lắp mạch nên cần sự trợ giúp
Bạn nào share giùm cái mạch nào :d
Uh. Mình đã đọc qua bài bên kia. Thế thay bằng acquy 6V 5Ah có ổn ko?
Theo mình biết thì mắc song song thì 2 cục phải giống hệt mà trên thực tế là không thể, chỉ cần sai lệch chút ít là 2 cục sẽ cứ tự sạc cho nhau --> mau hết hơn.
Trước khi mắc song song nên sạc đầy 2 cục cho điện thế bằng nhau.
Nếu có sai lệch thì cục có điện áp cao hơn sẽ sạc cho cục có điện áp thấp hơn cho đến khi điện áp bằng nhau thì nó sẽ ngưng lại. Dung lượng 2 cục sẽ bằng tổng dung lượng mỗi cục, không có chuyện mau hết hơn đâu (trừ trường hợp có 1 cục bị hư, rò điện). Mình đã từng chế 2 cục pin đtdđ song song cho cái điện thoại bàn không dây. Khi sạc đầy thì thời gian chờ lên đến 3 tuần trong khi pin zin chỉ được tối đa vài ngày. (Nhưng phải sửa lại mạch sạc một chút.)
Dùng bình ác qui thì rẻ nhưng cồng kềnh, chưa kể hơi axít bay ra còn làm hư mạch nữa.
Mình có ý định thay cái pin điện thoại 3,7V bằng pin 9V để dùng lâu hơn bằng cách sử dụng Transistor NPN nhưng không rõ cách tính để lắp mạch nên cần sự trợ giúp
Bạn nào share giùm cái mạch nào :d
Bác làm tôi nhớ lại năm một ngàn chín trăm hối đó, tôi có một cái radio nhỏ xíu mà bắt nó cõng cái hộp chứa 6 cục pin đại, thật tội cho nó quá.
Dùng lâu hơn, bác cứ tìm pin có dung lượng lớn hơn là OK.
@ aici: Thì mobile cổ mà, kiếm đâu được cái pin mới mà dung lượng cao đâu.
@ Các bạn: cứ giúp mình cái mạch hạ áp đi. Thông tin của cả máy lẫn pin hạn chế lắm. Mình nghĩ công suất nó chỉ tầm 1W là cùng. Dùng nguồn ắc quy chắc được mấy tháng.
Điện thoại di động cổ thường dùng 4 pin sạc Ni mắc nối tiếp = 4,8V. Bạn có thể dùng 2 điốt mắc nối tiếp để giảm áp xuống. Mỗi điốt giảm được khoảng 0,6V.
Điện thoại di động cổ thường dùng 4 pin sạc Ni mắc nối tiếp = 4,8V. Bạn có thể dùng 2 điốt mắc nối tiếp để giảm áp xuống. Mỗi điốt giảm được khoảng 0,6V.
Ý TƯỞNG MẮC NỐI TIẾP NÀY RẤT HAY,MÌNH ĐÃ DÙNG NÓ RẤT NHIỀU ĐỘ ỔN ĐỊNH CŨNG CAO,NHƯNG PHẢI CHỌN ĐIỐT CÓ DÒNG ĐỦ 175% DÒNG HIỆU DỤNG.
- CÒN MỘT CÁCH NỮA ,NẾU CÓ ĐI ỐT ZƠLE (CHỊU DÒNG ĐIỆN LỚN BẰNG DÒNG HIỆU DỤNG) THÌ CHỌN ĐIỐT ĐIỆN ÁP PHÙ HỢP ĐẤU NGƯỢC CHIỀU DÒNG ĐIỆN BẠN CÓ THỂ NHƯ Ý (NHỚ PHẢI CÓ TỤ LỌC SAU ĐIỐT).CHÚC BẠN THÀNH CÔNG.
Bạn tìm đọc tài liệu và cách sử dụng con SG3525, có rất nhiều mạch mẩu trên internet và rất dể xài. con này có bán ở chợ Nhật Tảo.
Mình quyết định xài zenner rồi.
Bạn có tài liệu cơ bản về con SG3525 không ? Chứ bây giờ mình đọc datasheet thì chịu bó tay. Giúp mình với, mình mới học điện tử mà :d
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Comment