Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tính toán mạch Buck-Boost DC-DC Converter

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tính toán mạch Buck-Boost DC-DC Converter

    Xin chào các bạn, tôi là người mới của diẽn đàn, tôi có tìm được một mạch điện trên mạng, thấy nó rất thiết thực, Nhưng khổ nỗi tôi không biết tính toán các thông số mạch như thế nào vì tôi không rành điện tử lắm.
    Tôi đưa lên diễn đàn mong các bạn nào biết thì giúp tôi . Với các yêu cầu đầu vào và ra như trên mạch thế thì làm sao để tính được các giá trị linh kiện, công thức như thế nào, để tôi có thể áp dụng khi điều kiện đầu vào và ra thay đổi cho phù hợp

    Buck-Boost DC-DC Converter


    Nguyên lý mạch đó như sau:

    Trên nguyên tắc, lúc áp thấp hơn yêu cầu thì dùng mạch boost để nâng áp; lúc áp cao thì dùng mạch buck để hạ áp cho vừa. Vì vậy muốn giải quyết việc lúc thấp lúc cao ta phải dùng mạch Buck-Boost DC-DC Converter.
    Trong mạch, DA1 (LTC1625) chạy xung vuông tần số ~ 120 KHz, Q1 và Q2 xuất xung áp lên cuộn dây L1 (50 uH / 5A). Boost converter do Q3 đảm nhiệm, điều tiết năng lượng trên L1 --> diod FR307 (fast recovery) nắn xung nạp vào C4 cung cấp năng lượng nạp cho acquy ở ngõ ra J3. Điện áp ngõ ra (V out) luôn ổn định 14,5 V theo yêu cầu trong khi điện áp ngõ vào (V in) thay đổi trong dải từ 6V đến 22V nhờ vào điện áp so sánh lấy từ ngõ ra qua R2/R4 về chân 7 (V Sense) để điều tiết độ rộng xung.
    Buck-Boost converter là biến đổi DC-DC có hiệu suất cao nhất trong tất cả các dạng biến đổi DC-DC. có hiệu suất ~ 91% - 96% nếu được gia công đúng mức, thích hợp cho các nguồn năng lượng hạn chế về công suất như năng lượng mặt trời.
    Yêu cầu trong mạch là ngưng nạp ở mức áp đầy. Với acquy 40 Ah (accu chì công nghệ kín khí) thì khoảng 14,5 Volt / nội trở r = 0,85 Ohm (tính tròn ~ 1 Ohm). Vì vậy dòng nạp lý tưởng là từ 3A --> 5A.

    Nạp và ngắt tự động dùng nguyên tắc đẳng áp.

    - Khi điện áp acquy còn thấp khi vơi điện (11 V chẳng hạn), sẽ có dòng điện chảy từ bộ nạp vào acquy.
    Mức chênh lệch điện áp dU là:
    dU = 14,5 - 11 = 3,5 V
    Dòng nạp là :
    I(nạp) = dU/r = 3,5 / 1 = 3,5A.

    - Khi điện áp accu đạt đến 14,5 V thì chênh lệch điện áp
    dU = U(nạp) - U(accu)b = 0V --> I(nạp) = 0
    rõ ràng là không có dòng nạp. Nói khác đi, mạch tự động nạp khi điện áp accu thấp hơn 14,5V (dU > 0) và tự động ngưng nạp khi điện áp acquy đạt mức áp đầy 14,5V (dU = 0).


    - Diod D3 ngăn dòng chạy ngược từ acquy trở về trước, làm pin và mạch điện không tiêu thụ điện năng của acquy được., dòng điện chỉ đi từ mạch nạp đến acquy với điều kiện dU > 0 và không có bất cứ một trường hợp ngoại lệ.

    - Dưới 6V thì LTC1625 ngừng hoạt động do dưới ngưỡng điện áp --> toàn mạch bị côn lập và không còn tiêu thụ dòng điện nữa .


    Tôi đang rất cần cách tính toán để chọn giá trị các linh kiện trong mạch để lắp ráp một mạch phù hợp với yêu cầu riêng của mình. Rất mong các bạn giúp sức , xin cám ơn nhiều!
    Last edited by hoangquan2t; 16-03-2010, 22:55.

  • #2
    Nguyên văn bởi hoangquan2t Xem bài viết
    Xin chào các bạn, tôi là người mới của diẽn đàn, tôi có tìm được một mạch điện trên mạng, thấy nó rất thiết thực, Nhưng khổ nỗi tôi không biết tính toán các thông số mạch như thế nào vì tôi không rành điện tử lắm.
    Tôi đưa lên diễn đàn mong các bạn nào biết thì giúp tôi . Với các yêu cầu đầu vào và ra như trên mạch thế thì làm sao để tính được các giá trị linh kiện, công thức như thế nào, để tôi có thể áp dụng khi điều kiện đầu vào và ra thay đổi cho phù hợp

    Buck-Boost DC-DC Converter


    Nguyên lý mạch đó như sau:

    Trên nguyên tắc, lúc áp thấp hơn yêu cầu thì dùng mạch boost để nâng áp; lúc áp cao thì dùng mạch buck để hạ áp cho vừa. Vì vậy muốn giải quyết việc lúc thấp lúc cao ta phải dùng mạch Buck-Boost DC-DC Converter.
    Trong mạch, DA1 (LTC1625) chạy xung vuông tần số ~ 120 KHz, Q1 và Q2 xuất xung áp lên cuộn dây L1 (50 uH / 5A). Boost converter do Q3 đảm nhiệm, điều tiết năng lượng trên L1 --> diod FR307 (fast recovery) nắn xung nạp vào C4 cung cấp năng lượng nạp cho acquy ở ngõ ra J3. Điện áp ngõ ra (V out) luôn ổn định 14,5 V theo yêu cầu trong khi điện áp ngõ vào (V in) thay đổi trong dải từ 6V đến 22V nhờ vào điện áp so sánh lấy từ ngõ ra qua R2/R4 về chân 7 (V Sense) để điều tiết độ rộng xung.
    Buck-Boost converter là biến đổi DC-DC có hiệu suất cao nhất trong tất cả các dạng biến đổi DC-DC. có hiệu suất ~ 91% - 96% nếu được gia công đúng mức, thích hợp cho các nguồn năng lượng hạn chế về công suất như năng lượng mặt trời.
    Yêu cầu trong mạch là ngưng nạp ở mức áp đầy. Với acquy 40 Ah (accu chì công nghệ kín khí) thì khoảng 14,5 Volt / nội trở r = 0,85 Ohm (tính tròn ~ 1 Ohm). Vì vậy dòng nạp lý tưởng là từ 3A --> 5A.

    Nạp và ngắt tự động dùng nguyên tắc đẳng áp.

    - Khi điện áp acquy còn thấp khi vơi điện (11 V chẳng hạn), sẽ có dòng điện chảy từ bộ nạp vào acquy.
    Mức chênh lệch điện áp dU là:
    dU = 14,5 - 11 = 3,5 V
    Dòng nạp là :
    I(nạp) = dU/r = 3,5 / 1 = 3,5A.

    - Khi điện áp accu đạt đến 14,5 V thì chênh lệch điện áp
    dU = U(nạp) - U(accu)b = 0V --> I(nạp) = 0
    rõ ràng là không có dòng nạp. Nói khác đi, mạch tự động nạp khi điện áp accu thấp hơn 14,5V (dU > 0) và tự động ngưng nạp khi điện áp acquy đạt mức áp đầy 14,5V (dU = 0).


    - Diod D3 ngăn dòng chạy ngược từ acquy trở về trước, làm pin và mạch điện không tiêu thụ điện năng của acquy được., dòng điện chỉ đi từ mạch nạp đến acquy với điều kiện dU > 0 và không có bất cứ một trường hợp ngoại lệ.

    - Dưới 6V thì LTC1625 ngừng hoạt động do dưới ngưỡng điện áp --> toàn mạch bị côn lập và không còn tiêu thụ dòng điện nữa .


    Tôi đang rất cần cách tính toán để chọn giá trị các linh kiện trong mạch để lắp ráp một mạch phù hợp với yêu cầu riêng của mình. Rất mong các bạn giúp sức , xin cám ơn nhiều!
    em cũng đang gặp phải vấn đề về mạch buck- boost ,cho em hỏi anh đã làm được mạch trên chưa và anh có thể giúp em cách tính toán các link kiện được ko ạ. em cảm ơn!

    Comment


    • #3
      Còn phải tính toán gì nữa đây, giá trị linh kiện đã có trên đó hết rồi còn gì nữa! Thay đổi điện áp ra bằng cách thay đổi tỷ lệ R4 và R2. Điện tử là phải thực hành, thực nghiệm ! Bắt tay vô làm luôn !

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi Lam-dt Xem bài viết
        Còn phải tính toán gì nữa đây, giá trị linh kiện đã có trên đó hết rồi còn gì nữa! Thay đổi điện áp ra bằng cách thay đổi tỷ lệ R4 và R2. Điện tử là phải thực hành, thực nghiệm ! Bắt tay vô làm luôn !
        bác cho hỏi với giá trị đầu vào có phạm vi thay đỗi rộng hơn ở trên và có đầu ra cũng khác hơn thì các giá trị của các linh kiện chắc phải thay đỗi chứ.
        do em chưa hiểu được nguyên lí mạch na

        Comment


        • #5
          Em mới tìm thấy mạch này trên mạng , mạch chuyển từ 12VDC lên 24VDC. Đây là mạch boost, Gia trị linh kiện gần như là đầy dủ rồi, nhưng còn mấy con zenner không biết là dư nào. Các bác giúp em với nhé!. Em cảm ơn rất nhiều
          Click image for larger version

Name:	boot-app.JPG
Views:	1
Size:	32.6 KB
ID:	1386637

          Comment


          • #6
            Theo mình thì bạn vào trang LTC1625 Datasheet catalog và download con ltc 1625 về để tham khảo đi
            LÊ THÀNH SANG

            Comment


            • #7
              mach buck

              tình hình là mình cũng đang đau đầu với cái mạch điều khiển đèn halogen bị cháy mất ic điều khiển ,mò mẫm các lò về ic từ bắc vào nam mà đều ko có (hàng hiếm) khốn nạn cái nó xài nguồn 34v lên alibaba thì có ic nhưng có 2$ mua vậy nó lại ko ship cho ms đaulàm mạch chỉnh sáng tối bằng Vr + fet nhưng cũng ko ăn thua

              Comment

              Về tác giả

              Collapse

              hoangquan2t Tìm hiểu thêm về hoangquan2t

              Bài viết mới nhất

              Collapse

              Đang tải...
              X