Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cho em xin cái mạch 220V --> 18V với (ko dùng tranforman

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cho em xin cái mạch 220V --> 18V với (ko dùng tranforman

    Nhà em có mấy cái quạt mini dùng điện 18V. Thấy trên diễn đàn nhiều bài hướng dẫn làm mạch 12V từ nguồn 220V bằng cách sụp áp, mà không thấy có bài hướng dẫn làm mạch 18V bằng cách này hoặc những phưong pháp khác. Quạt nhà em là 18V, 160mA. Em chỉ mới mầy mò tập làm mạch điện tử thôi, cũng tính triễn khai mạch 12V sụp áp lên 18V nhưng không dc. Rất mong các pro giúp em ha. (Dùng biến thế thì cồng kền lắm )
    Em cám ơn!

  • #2
    cậu làm mạch như vậy nè chạy ok luôn! kiếm con Zenner 18v khoảng 500mA
    Attached Files

    Comment


    • #3
      Cám ơn bạn nha. Sẵn cho mình hỏi luôn là con C1 giá trị tùy ý sao? Em có 2uF, 5uF và 0.3uF. dùng con nào là thích họp nhất vậy bạn?

      Comment


      • #4
        con C1 bạn dùng 0.3uF

        Comment


        • #5
          Thực tế thường hay dùng mạch giảm áp bằng tụ để có hiệu suất cao, tỏa nhiệt ít trên điện trở. Tụ C1 lấy 2uF, trở R1 = 100 - 220K để xả áp trên tụ khi rút phích điện, chống giật khi cầm vào 2 chân phích cắm.
          Attached Files
          Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
          Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

          Comment


          • #6
            pác nào có mạch nâng điện áp từ 12 v lên 220v không giúp em với em thấy tren diễn đàn có post bài lên với mạch này theo em thấy là nhanh hết điện ở acquy lắm .em nghe nói có mạch kích điện tử nâng điẹn áp .ít tổn hao hơn mạch cổ điển mà người ta haylamg mạch chich cá đó các pác ah.........có pác nào có thì chỉ giáo giùm em nhé .........................
            thanhk các pác

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
              Thực tế thường hay dùng mạch giảm áp bằng tụ để có hiệu suất cao, tỏa nhiệt ít trên điện trở. Tụ C1 lấy 2uF, trở R1 = 100 - 220K để xả áp trên tụ khi rút phích điện, chống giật khi cầm vào 2 chân phích cắm.
              cảm ơn anh đã góp y thêm em cũng ko để ý tới vấn đề an toàn: mà tụ lọc xoay chiều có 0.33uF nên cũng ko cần xả nữa. mà con trở của anh 120k-220k ko cần trở công suất hả anh!

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi hoangtam741 Xem bài viết
                Thực tế thường hay dùng mạch giảm áp bằng tụ để có hiệu suất cao, tỏa nhiệt ít trên điện trở. Tụ C1 lấy 2uF, trở R1 = 100 - 220K để xả áp trên tụ khi rút phích điện, chống giật khi cầm vào 2 chân phích cắm.
                mấy mạch này nguy hiểm lắm, sờ vào giật nhảy cẫng lên.nếu che chắn kỹ thì mới nên dùng

                Comment


                • #9
                  Cám ơn các bác nhiều lắm. Tại dưới quê nên linh kiện điện cũng không nhiều. Nhưng thích điện tử lắm lắm. Theo như em tính thì con trở R1 vào khoảng 3W là sài đc rồi phải không các bác? Nếu như em mắc 2 hay 3con 100K 2W nối tiếp nhau liệu có dc không nhĩ? (em mới học điện tử thôi nên còn nhiều cái chưa biết). Mong dc chỉ giáo nhiều!

                  Comment


                  • #10
                    Trở xả áp 100k - 220k, công suất 0,5W là được, có thể mắc nối tiếp 2 con 100k cũng được. Khi dây nóng mắc về phía tụ thì áp ra khá an toàn (không giật), không được cắm điện khi hở tải vì dòng qua diode ổn áp lớn có thể sinh nhiệt làm hỏng diode.
                    Chuyển điện điều hòa Nhật, nồi cơm IH ... từ 100V sang 220V
                    Hoàng Thanh Tâm- Km32, QL32 Hà Nội - Sơn Tây-ĐT:0912242352

                    Comment


                    • #11
                      Quấn cái biến áp có phải an toàn hơn ko? CHủ topic chỉ yêu cầu nguồn ko dùng tranzitor thôi mà

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi KidA7 Xem bài viết
                        Quấn cái biến áp có phải an toàn hơn ko? CHủ topic chỉ yêu cầu nguồn ko dùng tranzitor thôi mà
                        Ý là không dùng transformer ( biến áp )chứ đâu phải không dùng transistor.
                        Chỉ có cách là nắn 1 chiều sau đó PWM thì cho công suất cao thôi. Hạn dòng bằng tụ trở vừa cho CS nhỏ vừa kém ổn định thiếu tính linh hoạt. Và nếu không dùng biến áp thì chuẩn bị tinh thần chẳng may sờ vào là " đứt "

                        Comment


                        • #13
                          Cắm vào ổ điện thì biết đâu là pha nóng đâu là pha lạnh chứ.
                          Mà sao chưa có tải thì dòng qua diot lại lớn?
                          Em chưa hiểu lắm.
                          Em thấy mạch nguồn xung ho công suất lớn và nhỏ gọn.
                          Không biết bác nào có tài liệu có thể hướng dẫn anh em được không?
                          Mời các bạn vào góp sức cho trang web tự động hóa đầu tiên của HP.

                          Thank

                          Comment


                          • #14
                            sao không có công thức tính vậy các pác ai có cho mình xin sơ đồ mạch hạ áp bằng tụ và điện trở từ 220Vac xuống 12vdc
                            đây là địa chỉ email của mình:xmen9999dk@yahoo.com.Thanks các chú
                            Nhận vẽ mạch in ^_^
                            TEL: 0167 4500 365
                            Mail:

                            Comment


                            • #15
                              Mình có thể ổn áp bàng ic được không các bác

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              kiencoco Tìm hiểu thêm về kiencoco

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X