Thông báo

Collapse
No announcement yet.

dung tụ hạ áp thay biến thế

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • dung tụ hạ áp thay biến thế

    ban nao biet cách hạ áp từ 220vac ra 6 hoặc 12vdc khong dung bien ap mf dùng tụ và điện trở nếu có công thức thì càng tốt. rất mong chi giáo

  • #2
    Nguyên văn bởi sharps Xem bài viết
    ban nao biet cách hạ áp từ 220vac ra 6 hoặc 12vdc khong dung bien ap mf dùng tụ và điện trở nếu có công thức thì càng tốt. rất mong chi giáo
    Thông thường dùng tụ hạ áp từ 220V xuống 6V hoặc 12 V thì người ta hay tính theo dòng tải của mạch, từ đó tính ra điện trở và tính ra trị số của tụ dùng hạ áp.
    Công thức chung là: Rc=1/2Pi*f*C
    Rc: điện trở của tụ
    Pi=3,14
    f: tần số ( thường mạch 220V xoay chiều là 50 hoặc 60Hz)
    C: điện dung tụ ( Fara)
    Từ đó dòng yêu cầu ( ví dụ 10mA) ta tính được R=220/0,01=22 K
    Áp vào công thức thì tìm được C=... ( khoảng = 200 nF)
    Ví dụ một mạch hạ áp từ 220V , dòng tải 10-15mA như sau: nối tiếp một tụ 220nF ( chú ý chọn loại chịu được điện áp cao ~400v)+ một bộ nắn gồm 4 diot mắc dạng cầu nắn dòng thành 1 chiều, , thế là xong.
    nguồn ~----- tụ 220nF--- bộ nắn cầu --- (+) ---- tải
    ~-----------------| ---- (-) ------|
    Mạch này bạn có thể thử thắp sáng cho 1, 2 con LED thôi.
    (Vì lỗi upload nên tạm vẽ hình như vậy, mong anh em thông cảm)
    Chúc vui vẻ

    Comment


    • #3
      tù lý thuýet thì khi có điệ trở mắc // vào tụ ta có kết quả tính kết quả tổng trỏ không còn phụ thuộc vào điện trở, nhung trong thục tế tôi thấy khi nò cũng có điêntowr mắc // mắc vạy điện trở này mắc vào lam gì và tính giá trị no ra sao

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi sharps Xem bài viết
        tù lý thuýet thì khi có điệ trở mắc // vào tụ ta có kết quả tính kết quả tổng trỏ không còn phụ thuộc vào điện trở, nhung trong thục tế tôi thấy khi nò cũng có điêntowr mắc // mắc vạy điện trở này mắc vào lam gì và tính giá trị no ra sao
        Để xả điện cho cái tụ khi rút nguồn --> nếu không thì sẽ bị giật!
        Điện trở nầy khá lớn so với "điện trở" của tụ nên không tham gia vào công thức tính toán.
        Trị số của nó tỷ lệ nghịch với trị số điện dung của tụ, tức là tụ càng lớn thì điện trở này càng nhỏ.
        Công suất chịu đựng tính theo điện trở của nó.
        Cách tính theo tôi thì thế này:
        Thời gian phóng điện của mạch RC là t=RC --> R=t/C
        Công suất: P=sqr(U)/R
        Giả sử bạn muốn xả 1 cái tụ 1uF trong 1 giây thì:
        R = 1/1.10-E6 = 10+E6 = 1 (M)
        P = sqr(300)/10+E6 = 90000/1000000 = 0.1 (W)
        Last edited by nsp; 02-11-2006, 09:49.

        Comment


        • #5
          Nguồn : http://www.mitedu.freeserve.co.uk/Ci.../Power/tps.htm

          Comment


          • #6
            cái này vẽ giản đồ vector tính toán 1 lúc cũng ra ngay thôi mà.

            nguồn dùng tụ hạ áp có dòng điện ra khá thấp,nếu bạn muốn có một phương pháp hiệu quả hơn là lắp 1 cái biến thế tự ngẫu cho nó gọn,dùng 1 cây đinh làm lõi sắt nếu chỉ cần dòng ra nhỏ.Có điều nếu các vòng dây bị sự cố thì...toi cái mạch

            tuy nhiên nếu giá trị mạch không quá lớn thì có thể dùng phương pháp này

            Comment


            • #7
              Hạ áp 220V xuống điện áp thấp như 12V, 6V hay áp dụng cho các mạch công suất nhỏ, dòng khoảng 10-100mA thôi, hay dùng cho ứng dụng điều khiển : đóng mở mạch qua relay cho các ứng dụng khác; hoặc dùng làm mạch sạc pin loại nhỏ cũng tốt.
              Ít sử dụng hạ áp bằng tụ cho các mạch điện tử khác: như mạch âm tần, cao tần... vì phải chọn các linh kiện chịu được xung ở áp cao ( các linh kiện cao tần công suất nhỏ thông dụng thường không chịu được ở chế độ này).

              Comment


              • #8
                may bac cu lo ngoi tinh thiet ke
                da bao la ky su thi phai thuc nghiem,chi co thuc nghiem moi biet duoc hay khong.nhieu khi thuc te khac nhieu lam.chiu kho lam mach thuc te nhieu di moi gioi duoc

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi khoanguyen Xem bài viết
                  may bac cu lo ngoi tinh thiet ke
                  da bao la ky su thi phai thuc nghiem,chi co thuc nghiem moi biet duoc hay khong.nhieu khi thuc te khac nhieu lam.chiu kho lam mach thuc te nhieu di moi gioi duoc
                  Bạn Khoanguyen đã lắp bao nhiêu cái "thực nghiệm" rồi, có thể chia sẻ kinh nghiệm với mọi người không ? Bạn đưa ảnh cụ thể lên nhé, để cùng xem.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi sharps Xem bài viết
                    ban nao biet cách hạ áp từ 220vac ra 6 hoặc 12vdc khong dung bien ap mf dùng tụ và điện trở nếu có công thức thì càng tốt. rất mong chi giáo
                    doi voidien xoay chieu thi cu tinh nhung dung dien tro phan ap la xong chu gi

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi nsp Xem bài viết
                      Để xả điện cho cái tụ khi rút nguồn --> nếu không thì sẽ bị giật!
                      Điện trở nầy khá lớn so với "điện trở" của tụ nên không tham gia vào công thức tính toán.
                      Trị số của nó tỷ lệ nghịch với trị số điện dung của tụ, tức là tụ càng lớn thì điện trở này càng nhỏ.
                      Công suất chịu đựng tính theo điện trở của nó.
                      Cách tính theo tôi thì thế này:
                      Thời gian phóng điện của mạch RC là t=RC --> R=t/C
                      Công suất: P=sqr(U)/R
                      Giả sử bạn muốn xả 1 cái tụ 1uF trong 1 giây thì:
                      R = 1/1.10-E6 = 10+E6 = 1 (M)
                      P = sqr(300)/10+E6 = 90000/1000000 = 0.1 (W)
                      ban co the noi ro cong thuc
                      tinh cua ban ko

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi nsp Xem bài viết
                        Để xả điện cho cái tụ khi rút nguồn --> nếu không thì sẽ bị giật!
                        Điện trở nầy khá lớn so với "điện trở" của tụ nên không tham gia vào công thức tính toán.
                        Trị số của nó tỷ lệ nghịch với trị số điện dung của tụ, tức là tụ càng lớn thì điện trở này càng nhỏ.
                        Công suất chịu đựng tính theo điện trở của nó.
                        Cách tính theo tôi thì thế này:
                        Thời gian phóng điện của mạch RC là t=RC --> R=t/C
                        Công suất: P=sqr(U)/R
                        Giả sử bạn muốn xả 1 cái tụ 1uF trong 1 giây thì:
                        R = 1/1.10-E6 = 10+E6 = 1 (M)
                        P = sqr(300)/10+E6 = 90000/1000000 = 0.1 (W)
                        ong ba co nham ko day
                        ong ma tinh theo dien tro thi ong chet luon
                        tu cua ong no luon

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi khoanguyen
                          may bac cu lo ngoi tinh thiet ke
                          da bao la ky su thi phai thuc nghiem,chi co thuc nghiem moi biet duoc hay khong.nhieu khi thuc te khac nhieu lam.chiu kho lam mach thuc te nhieu di moi gioi duoc
                          đã lắp chục cái rồi,từ testboard đến PCB,chẳng hiểu sao tất cả đều....giống lý thuyết đến thế

                          khe khe khe

                          à các bác làm ơn gõ tiếng Việt có dấu dùm 1 phát,forum đã nhúng sẵn bộ gõ nên lý do ....thiếu bộ gõ khi ngồi quán net là ...khong được giải quyết :>

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi binhduong307 Xem bài viết
                            ong ba co nham ko day
                            ong ma tinh theo dien tro thi ong chet luon
                            tu cua ong no luon
                            Ông bạn có "mơ" không? điện trở đó làm nổ được tụ ?
                            Tôi làm cái mạch của nợ này được hơn 17 năm rồi và vẫn đang dùng!
                            (để về nhà xem lại nó có nổ không?)

                            Comment


                            • #15
                              ... xin fép các bác cho tui đóng góp một í nhỏ nghen...

                              Thông thường dùng tụ hạ áp từ 220V xuống 6V hoặc 12 V thì người ta hay tính theo dòng tải của mạch, từ đó tính ra điện trở và tính ra trị số của tụ dùng hạ áp.
                              Công thức chung là: Rc=1/2Pi*f*C
                              Rc: điện trở của tụ
                              Pi=3,14
                              f: tần số ( thường mạch 220V xoay chiều là 50 hoặc 60Hz)
                              C: điện dung tụ ( Fara)
                              ... theo tui nên viết như vầy thì chính xác hơn :

                              Công thức chung là: Xc=1/2 Pi*f*C
                              Xc: là dung kháng của tụ tính bằng Ohm


                              như vậy khi nói đến dung kháng (Xc = 1/2 pi*f*C) thì ta hình dung ra ngay
                              điện trở (tượng trưng) của tụ đối với dòng điện xoay chìu...
                              Last edited by MHz; 10-11-2006, 11:11.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              sharps Tìm hiểu thêm về sharps

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X