Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tụ hay trở gì thì phải có dòng chạy qua nó mới gây ra sụt áp trên nó chứ. Dòng qua càng lớn thì nó gây sụt áp càng nhiều:
- Lúc không có tải (đúng hơn là chỉ có điện trở nội của đồng hồ để ở thang đo Vol - R rất lớn) -> dòng qua mạch nhỏ -> sụt áp qua tụ sẽ nhỏ => U ra lớn.
(nếu bạn thử đo với loại đồng hồ số có điện trở trong cực lớn thì U ra sẽ lớn hơn nữa)
- Lúc có tải (1 k) -> thì dòng qua mạch lớn -> sụt áp qua tụ lớn => U ra nhỏ.
Nguyên lý chung là: Điện áp 220 v được phân bổ cho TỤ và TẢI tỉ lệ thuận với trở kháng của chúng, thoả mản:
(1) Uc/Rc = Ut/Rt = It = Ic (do tụ và tải mắc nối tiếp)
(2) Uc + Ut = 220v - 1,4v (do mỗi bán kỳ sẽ có 2 diode hoạt động xen giữa tụ và tải)
Dựa vào hệ phương trình này có thể tính ra trị số linh kiện chính xác, theo sơ đồ này như sau:
Ví dụ: bạn cần tải có Ut = 12 v, It = 50 mA.
+ Áp dụng (2) ta có ngay: Uc = 220 - 12 - 1,4 = 206,6 v
+ Áp dụng (1) ta có: Rc = Uc/It = 206,6/0,050 = 4132 ôm
+ Dùng công thức trở kháng của tụ: 1/2*Pi*f*C = Rc
tính ra được điện dung của tụ :
C = 1 / (2 x 3,14 x 50 x 4132) = 0,00000077 Fara = 0,77 uF
nhưng bạn có biết dòng tối đa qua tụ là bao nhiêu không.mình thấy cách này chỉ thích hợp sử dụng cho các mạch có dòng qua nhỏ thôi.
Tất nhiên rồi, chỉ thích hợp với dòng nhỏ. Ví dụ vợt muỗi, đèn ngủ ...
Tụ thì có 2 chỉ số: Điện dung vào điện áp.
Trở ngại là thực tế tụ có U=400V, C=1 uF đã to đùng rồi.
Em xin mạo muội có chút ý kiến về vấn đề này như sau:
+ Các mạch các bác Post lên mạng chủ yếu lấy từ các mạch vợt muỗi của China, Em cũng tháo nghịch khá nhiều các mạch này rồi
+ Nếu bác nào muốn có sơ đồ mạch nắn trực tiếp từ lưới điện có dòng ra lớn hơn 100mA thì có thể tháo cái quạt Bàn điều khiển từ xa của China hay VN gì đấy, mình vẽ lại sơ đồ là ngon ngay thôi mà
:P
bo mach o loa cua to bi no 1 con tu loc ma o do co 2 tu loc 25v 1000mf bay giô no van nghe dc nhung cu kem theo tieng tet tetlam sao de cho no khong con tieng keu do nua chi giup to thank
lam sao de to co the cuon mot cu nap cho ac quy 12v 25ampe va cach cuon nhu the nao co the chi giup to khong cac la thep ky thuat dien va cac vong day cuon dc tinh nhu the nao
Tụ hay trở gì thì phải có dòng chạy qua nó mới gây ra sụt áp trên nó chứ. Dòng qua càng lớn thì nó gây sụt áp càng nhiều:
- Lúc không có tải (đúng hơn là chỉ có điện trở nội của đồng hồ để ở thang đo Vol - R rất lớn) -> dòng qua mạch nhỏ -> sụt áp qua tụ sẽ nhỏ => U ra lớn.
(nếu bạn thử đo với loại đồng hồ số có điện trở trong cực lớn thì U ra sẽ lớn hơn nữa)
- Lúc có tải (1 k) -> thì dòng qua mạch lớn -> sụt áp qua tụ lớn => U ra nhỏ.
Nguyên lý chung là: Điện áp 220 v được phân bổ cho TỤ và TẢI tỉ lệ thuận với trở kháng của chúng, thoả mản:
(1) Uc/Rc = Ut/Rt = It = Ic (do tụ và tải mắc nối tiếp)
(2) Uc + Ut = 220v - 1,4v (do mỗi bán kỳ sẽ có 2 diode hoạt động xen giữa tụ và tải)
Dựa vào hệ phương trình này có thể tính ra trị số linh kiện chính xác, theo sơ đồ này như sau:
Ví dụ: bạn cần tải có Ut = 12 v, It = 50 mA.
+ Áp dụng (2) ta có ngay: Uc = 220 - 12 - 1,4 = 206,6 v
+ Áp dụng (1) ta có: Rc = Uc/It = 206,6/0,050 = 4132 ôm
+ Dùng công thức trở kháng của tụ: 1/2*Pi*f*C = Rc
tính ra được điện dung của tụ :
C = 1 / (2 x 3,14 x 50 x 4132) = 0,00000077 Fara = 0,77 uF
Như vậy dòng ra phụ thuộc vào tụ. Nếu tôi có cái tụ có C=4.7uF thì dòng cũng xem ra cũng ngon lắm đây
Để tạo ra một điện áp như mong muốn ta cần xác định dòng cho tải của mình cần sau đó ta tính các thông số của điện trở R và trở kháng Z¬C của tụ.
Ví dụ ta cần điện áp 5V và dòng là 10mA.
ở trường hợp này điện áp đặt trên trở và tụ là 220-5=115V
Tổng trở của tụ và điện trở là Z=115/10*10-3 = 11.5 Kohm
Công thức tính tổng trở của Tụ và điện trở:
Z=√(〖R^2+Z_C〗^2 ) với ZC=1/2πfC C là dung kháng, f=50Hz, π=3.14
Ta chọn trước thường tôi chọn tụ có trị số 1uf/400V (tức là tụ 105 với điện áp chịu đựng là 400V)
ZC = 1/(2*3.14*50*〖10〗^(-6 ) ) =3185 ohm
R=√(〖Z^2-Z_C〗^2 ) =√(〖11500〗^2-〖3185〗^2 ) = 11Kohm
Khi chọn điện trở thì theo mình nên chọn những điện trở công suất lớn 1 chút để mạch chạy ổn định hơn và tuổi thọ cao hơn mình thì thường chọn trở 5W.
Để khi cắt nguồn khỏi bị giật thì ta lắp thêm con trở 1M để nó xả điện cho tụ. giá trị này mình chọn theo cảm tính chứ mình không cần chính xác lắm nhưng khi chọn thì nhớ là phải chọn trở có giá trị lớn để nó không ảnh hưởng đến tổng của R và ZC .
Lưu ý là nguồn này chỉ dùng cho mạch được đóng hộp thôi vì ta chạm tay vào là giật méo mặt luôn đó và đây chỉ mới tạo ra điện áp 1 chiều thôi muốn thành điện áp 1 chiều thì cần làm gì roài
nếu xem không rỏ thì vào đây down ve nha!!!! http://www.mediafire.com/?jdwhqnj61lf2ah3
Chúc mọi người thành công và vui vẻ.
Lưu ý là nguồn này chỉ dùng cho mạch được đóng hộp thôi vì ta chạm tay vào là giật méo mặt luôn đó
Ko rõ bộ sạc pin của điện thoại di động dùng theo nguyên tắc nào vì kích thước của nó rất nhỏ, gọn. Hơn nữa, ta chạm tay vào điện thoại cũng ko bị giật. Như vậy có lẽ nó dùng biến áp cách ly. Mà nếu vậy thì biến áp này chắc bé lắm but dòng lại có thể lên đến 1A. Ở VN có biến áp loại nhỏ ko nhỉ?
Vậy: giữa 2 cách: dùng tụ hạ áp như topic này đang đề cập và dùng biến áp cách ly (loại nhỏ) thì sao ta ko dùng biến áp cách ly? Vừa gọn, vừa an toàn
Pác nào có cao kiến xin chỉ giúp.
Cám ơn nhìu,
Ko rõ bộ sạc pin của điện thoại di động dùng theo nguyên tắc nào vì kích thước của nó rất nhỏ, gọn. Hơn nữa, ta chạm tay vào điện thoại cũng ko bị giật. Như vậy có lẽ nó dùng biến áp cách ly. Mà nếu vậy thì biến áp này chắc bé lắm but dòng lại có thể lên đến 1A. Ở VN có biến áp loại nhỏ ko nhỉ?
Vậy: giữa 2 cách: dùng tụ hạ áp như topic này đang đề cập và dùng biến áp cách ly (loại nhỏ) thì sao ta ko dùng biến áp cách ly? Vừa gọn, vừa an toàn
Pác nào có cao kiến xin chỉ giúp.
Cám ơn nhìu,
mình cũng nghĩ như bạn vậy nên dùng biến áp cách lycho an toàn vì loại này hư k ảnh huong tới máy nhưng d2ng tụ khi rò rỉ rất dể bi giựt
Cái đó người ta gọi là biến áp xung tuy kích thước nhỏ nhưng công suất lớn. để làm được điều này thì ng ta phải băm điện áp 1 chiều thành xung (thường là xung vuông) và có tần số xung rất lớn vài kz
Đầu tiên người ta phải chỉnh lưu 220v xoay chiều thành 1 chiều sau đó qua mạch tạo xung để băm thành xung có tần số cao (không phải là 50hz mà chúng ta vẫn biết). xung có tần số cao này được đưa vào biến áp xung ( đương nhiên các cuộn dây cũng đựoc cách ly) để được đầu ra là điện áp mà ta mong muốn.
EM DÙNG TỤ MIKA 104J 400V MẮC SONG SONG VỚI ĐIỆN TRỞ 560K VÀ 2 DIODE LÀ ĐƯỢC MÀ
MẠCH NÀY GỌI LÀ MẠCH NÉN EM K BIẾT CÁCH GỬI FINE NÊN AI LẤY THÌ QUA GMAIL EM phamtanvu88@gmail.com mạch chạy 3 năm rùi chưa thấy hỏng
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Comment