Thông báo

Collapse
No announcement yet.

dung tụ hạ áp thay biến thế

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    minh lam rat nhieu mach roi ,khong nho het nua ,nhung ma do la san pham cua cty minh khong duoc phep post len cho cac ban xem duoc,minh chi co the giup can ban ve y tuong cung nhu tai lieu tham khao thoi.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi nsp Xem bài viết
      Ông bạn có "mơ" không? điện trở đó làm nổ được tụ ?
      Tôi làm cái mạch của nợ này được hơn 17 năm rồi và vẫn đang dùng!
      (để về nhà xem lại nó có nổ không?)
      tu ko noi la dien tro lam no tu ma` tui noi la neu thay dien tro bang tu thi no se no ma`

      Comment


      • #18
        ... theo tui tụ nổ là do áp làm việc (WV) của tụ nhỏ hơn áp của điện khu vực chứ không có liên quan gì đến dung kháng (Xc) của tụ...

        Comment


        • #19
          Bác MHz nói đúng đó, tụ mà có "lổ đùm" thì chỉ có bị quá áp định mức hoặc mấy cha mắc ngược cực (tụ hóa). Nhẹ thì xịt một cái, vừa vừa thì đét 1 cái, dã man thì đảm bảo các bác rụng rời chân tay.
          Còn như binhduong nói thay trở bằng tụ nhưng thay ở đâu vậy, mạch phân áp có thể phân áp bằng tụ và bằng trở đều được tùy ứng dụng cụ thể.
          Nguy hiểm của tuổi già là cháy nổ gì chả có phản ứng!

          Comment


          • #20
            Mạch hạ áp này được lắp trong mạch chuông cửa không dây (Mua ngoài tiệm á, hàng của TQ). Nhưng không hiểu sao xài một lúc thì điện trở nóng lên (điện trở trước tụ). Và rồi bùm --> tụ bị nổ luôn. Có bác nào có cách giúp không. Mình mua tụ khác gắn vô xài chút xíu lại nổ tiếp. Khó hiểu thiệt.

            Comment


            • #21
              Có thể là bạn mua tụ không đủ điện áp.
              Hoặc tụ không phải là tụ xoay chiều.
              Nếu bạn nối tụ hóa một chiều vào mạch xoay chiều, nó sẽ bùm.
              Tụ điện thế thấp nối vào điện thế cao, nó cũng bùm.

              Comment


              • #22
                Tụ mình sử dụng 250 V, tụ nối tiếp với nguồn đó. Nhưng quan trọng là điện trở nối tiếp với tụ bị nóng lên --> một thời gian sau thì nóng hổi luôn.

                Comment


                • #23
                  Tụ mình sử dụng 250 V, tụ nối tiếp với nguồn đó. Nhưng quan trọng là điện trở nối tiếp với tụ bị nóng lên --> một thời gian sau thì nóng hổi luôn.
                  Hi hi, tui bị mấy vố về vụ này với mấy cái đèn sạc dùng tụ. Cuối cùng mới biết là tụ loại 1-2 [latex] \mu [/latex]F -250 Vac bán đầy ở ngòai chợ bị có chất lượng kém: dòng rò quá lớn khiến nó bị nóng chạy được khoảng vài này là nó "bùm" làm toát cả mồ hôi

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi PhoiBo Xem bài viết
                    Tụ mình sử dụng 250 V, tụ nối tiếp với nguồn đó. Nhưng quan trọng là điện trở nối tiếp với tụ bị nóng lên --> một thời gian sau thì nóng hổi luôn.
                    Hi hi, tui bị mấy vố về vụ này với mấy cái đèn sạc dùng tụ. Cuối cùng mới biết là tụ loại 1-2 [latex] \mu [/latex]F -250 Vac bán đầy ở ngòai chợ bị có chất lượng kém: dòng rò quá lớn khiến nó bị nóng chạy được khoảng vài này là nó "bùm" làm toát cả mồ hôi
                    Thêm mấy nghìn tăng áp của tụ lên thành 400Vac đi,

                    Comment


                    • #25
                      Em lắp thử cái này dùng cho mạch điều khiển và đóng relay cũng thấy ổn
                      Attached Files
                      Quang Nhat
                      ---------------------------------------
                      Yahoo :quangnhat85ls
                      Mail :
                      Nhận thiết kế và ép nhựa cho đồ điện tử

                      Comment


                      • #26
                        cam on ban nha minh cung muon tim hieu ve mach nay.cho minh hoi la dong toi da cua mach la bao nhieu va neu ko co cach ly thi ....so vao minh nghi la no se giat day

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi Tuank38ic Xem bài viết
                          cam on ban nha minh cung muon tim hieu ve mach nay.cho minh hoi la dong toi da cua mach la bao nhieu va neu ko co cach ly thi ....so vao minh nghi la no se giat day
                          cái này mình có làm rồi, thấy nó hơi kỳ kỳ, nhưng sau này mới hiểu ra, thật sự thì tụ không hạ áp được, bằng chứng là bạn thử đo điện thể sau cầu nắn thử xem, vần gần 300v đấy. lúc đầu làm mình đo thấy nó lớn quá nên không dám lắp vào mạch, mình dùng 1 con zener để giảm áp xuống đấy, mình nghĩ khi gắn con zener sẽ bị bốc khói ngay nhưng không ngờ khi nó chạy thấy không sao cả, mình mới hiểu ra là do dòng của nó khá thấp nên không làm nổ được. mặc dù điện thế của nó cao nhưng khi có tải thì nó sẽ bị giảm điện thế ngay lập tức ( vì dòng thấp). nếu cẩn thân hơn thì làm như bạn quangnhat dùng 1 con 78xx để bảo vệ mạch phía sau. từ phía sau con 78xx thì sẽ khong bị giựt đâu. nên cho thêm vài cái tụ lọc để nguồn ổn định hơn.
                          hãy cố gắng dù vướn phải thất bại!!!!!!!!

                          Comment


                          • #28
                            ai bảo là dùng tụ không hạ áp được. Mình dùng tụ 394 và đo điện áp ra là 86v.
                            Còn diot zener phải dùng loại *** còn không có thì phải ghép song song 2 con.Nếu muốn tăng công suất thì phải tăng tụ thôi(còn xem con diot zener có chụi được không nhé).Mình đang dùng mạch này, chỉ có điều phải cẩn thận nhé (220v)
                            Quang Nhat
                            ---------------------------------------
                            Yahoo :quangnhat85ls
                            Mail :
                            Nhận thiết kế và ép nhựa cho đồ điện tử

                            Comment


                            • #29
                              Tụ trong mạch hạ áp xoay chiều không dùng biến thế thì thế giới vẫn dùng, như mạch điều khiển rơle, mạch đèn LED vv..., chỉ có điều khg sử dụng được với mạch công suất thay đổi nhiều như ampli...
                              Nói một cách đơn giản: điện áp xoay chiều 220V (hiệu dụng) qua tụ để giảm áp, thì tụ này có trở kháng Xc (hoặc Zc) = 1/2*pi*f*C. Coi điện áp vào là 220V, tính Zc cũng giống như tính điện trở giảm áp cho mạch ổn áp dùng Zener đơn giản, sau đó tính ngược lại tìm C là điện dung của tụ.
                              Lưu ý rằng điện 220VAC có điện áp đỉnh là ~310V, nên phải dùng tụ xoay chiều có điện áp làm việc (WV) từ 400V trở lên cho an toàn. Mắc một điện trở trên 1M song song với tụ này để xả điện sau khi sử dụng, đề phòng bị giật khi bạn sơ ý chạm phải.
                              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
                                Tụ trong mạch hạ áp xoay chiều không dùng biến thế thì thế giới vẫn dùng, như mạch điều khiển rơle, mạch đèn LED vv..., chỉ có điều khg sử dụng được với mạch công suất thay đổi nhiều như ampli...
                                Nói một cách đơn giản: điện áp xoay chiều 220V (hiệu dụng) qua tụ để giảm áp, thì tụ này có trở kháng Xc (hoặc Zc) = 1/2*pi*f*C. Coi điện áp vào là 220V, tính Zc cũng giống như tính điện trở giảm áp cho mạch ổn áp dùng Zener đơn giản, sau đó tính ngược lại tìm C là điện dung của tụ.
                                Lưu ý rằng điện 220VAC có điện áp đỉnh là ~310V, nên phải dùng tụ xoay chiều có điện áp làm việc (WV) từ 400V trở lên cho an toàn. Mắc một điện trở trên 1M song song với tụ này để xả điện sau khi sử dụng, đề phòng bị giật khi bạn sơ ý chạm phải.
                                dùng tụ quạt trần chưa? nắn dòng chưa? tóm lại là thử chưa
                                chỉ llac bang tel

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                sharps Tìm hiểu thêm về sharps

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X