Tốc độ nạp: Yếu tố cơ bản xác định dòng điện cho phép là bản cực ắc quy: Nếu bạn phóng/nạp với dòng lớn quá, sẽ gây nóng bản cực, gây giãn nở đột ngột, cong vênh, bong bản cực... Và kết quả cuối cùng là tăng dòng rò và giảm dung lượng.
Nhưng không lẽ lại gắn cảm biến vào trong dung dịch axit: 15 phút sau nhấc lên thì đo được cả nhiệt độ lẫn nồng độ axit.
Do vậy, nhiệt độ ắc quy được xác định gián tiếp qua cấu trúc, dòng nạp và chế độ làm việc của ắc quy.
Đối với mỗi cấu trúc ắcquy, Nhà sản xuất đã có sẵn dòng nạp/phóng + thời gian tối đa mà ở đó, ắc quy còn an toàn.
Bạn hoàn toàn có thể phóng/nạp với dòng lớn hơn rất nhiều, tuy nhiên, sau đó bạn sẽ được cục chì chứ không còn là ắc quy nữa.
Một vấn đề thứ 2 là sunphát hóa: Nếu nạp quá hay dùng quá đều dẫn đến bất bình thường trong dung dịch điện phân. Và kết quả cuối cùng là Pb2O3 tác dụng với H2SO4 tạo thành sunphát chì Pb2(SO4)3 vĩnh viễn không tan và làm mất dung lượng ắc quy. Đây là vấn đề thường xuyên gặp phải với những người tự nạp ắc quy.
Có nhiều chế độ nạp, nhưng về bản chất đều giải quyết 2 vấn đề:
1. Khống chế nhiệt độ ắc quy (40-50 độ).
2. Đảm bảo dung lượng tối đa.
3. Tăng dòng/giảm thời gian nạp.
Cách nạp tối ưu là: Tăng tốc độ nạp thời gian đầu khi phản ứng hóa học xảy ra chiếm ưu thế so với các hiện tượng sinh nhiệt và bản cực còn chưa bị nóng. Khi ắc quy đạt 60-80% dung lượng, giảm dòng nạp để ổn định nhiệt độ và hoạt hóa sâu các bản cực.
Tất nhiên những cách nạp khác cũng được sử dụng do tính đơn giản và hiệu quả của nó. VD, một chế độ rất hay được nói đến là nạp thả nổi: Khống chế i=10-25% dung lượng, khống chế U=13.8V, thời gian nạp không xác địn.
Nhưng không lẽ lại gắn cảm biến vào trong dung dịch axit: 15 phút sau nhấc lên thì đo được cả nhiệt độ lẫn nồng độ axit.
Do vậy, nhiệt độ ắc quy được xác định gián tiếp qua cấu trúc, dòng nạp và chế độ làm việc của ắc quy.
Đối với mỗi cấu trúc ắcquy, Nhà sản xuất đã có sẵn dòng nạp/phóng + thời gian tối đa mà ở đó, ắc quy còn an toàn.
Bạn hoàn toàn có thể phóng/nạp với dòng lớn hơn rất nhiều, tuy nhiên, sau đó bạn sẽ được cục chì chứ không còn là ắc quy nữa.
Một vấn đề thứ 2 là sunphát hóa: Nếu nạp quá hay dùng quá đều dẫn đến bất bình thường trong dung dịch điện phân. Và kết quả cuối cùng là Pb2O3 tác dụng với H2SO4 tạo thành sunphát chì Pb2(SO4)3 vĩnh viễn không tan và làm mất dung lượng ắc quy. Đây là vấn đề thường xuyên gặp phải với những người tự nạp ắc quy.
Có nhiều chế độ nạp, nhưng về bản chất đều giải quyết 2 vấn đề:
1. Khống chế nhiệt độ ắc quy (40-50 độ).
2. Đảm bảo dung lượng tối đa.
3. Tăng dòng/giảm thời gian nạp.
Cách nạp tối ưu là: Tăng tốc độ nạp thời gian đầu khi phản ứng hóa học xảy ra chiếm ưu thế so với các hiện tượng sinh nhiệt và bản cực còn chưa bị nóng. Khi ắc quy đạt 60-80% dung lượng, giảm dòng nạp để ổn định nhiệt độ và hoạt hóa sâu các bản cực.
Tất nhiên những cách nạp khác cũng được sử dụng do tính đơn giản và hiệu quả của nó. VD, một chế độ rất hay được nói đến là nạp thả nổi: Khống chế i=10-25% dung lượng, khống chế U=13.8V, thời gian nạp không xác địn.
Comment